THàNH PHầN SÂU HạI TRÊN CÂY ĐậU RAU Vụ XUÂN Và XUÂN Hè 2004 TạI YÊN PHONG BắC NINH.

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 32 - 34)

4. KếT QUảNGHIÊN CứU Và THảO LUậN

4.1. THàNH PHầN SÂU HạI TRÊN CÂY ĐậU RAU Vụ XUÂN Và XUÂN Hè 2004 TạI YÊN PHONG BắC NINH.

Đã có một số công trình nghiên cứu về thành phần sâu hại đậu raụ Tuy nhiên chỉ tiêu này có thể thay đổi tuỳ theo sự thay đổi của các yếu tố sinh thái (khí hậu thời tiết, giống đậu rau, kỹ thuật canh tác, đặc biệt là sự tác động của thuốc hoá học). Vì vậy, để tìm hiểu chỉ tiêu này trong điều kiện thời tiết vụ xuân và xuân hè 2004 tại Yên Phong- Bắc Ninh. Kết quả điều tra, thu thập các loài sâu hại trên hai loài đậu rau (đậu đũa và đậu co ve) đ−ợc ghi lại ở bảng 4.1.

Số liệu bảng 4.1 cho thấy, trong điều kiện thời tiết vụ xuân và xuân hè 2004 tại Yên Phong- Bắc Ninh, trên cây đậu rau xuất hiện 3 1 loài sâu hại thuộc 6 bộ và 19 họ côn trùng. Trong số đó Bộ cánh vảy (Lepidoptera) có nhiều loài nhất gồm 1 3 loài thuộc 7 họ côn trùng, Bộ cánh nửa (Hemiptera) có 6 loài, Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 5 loài, Bộ cánh đều (Homoptera) có 3 loài, Bộ cánh thẳng (Orthoptera) và Bộ hai cánh (Diptera) mỗi bộ có 2 loàị

So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quý Dơng (1997) thì tổng số loài mà chúng tôi phát hiện đ−ợc là 31 loài, nhiều hơn 1 loàị Các kết quả mà chúng tôi thu đ−ợc về số bộ côn trùng bằng và giống với kết quả của Nguyễn Quý D−ơng và các kết quả đều cho thấy bộ cánh vảy có nhiều loài nhất sau đó đến Bộ cánh nửa và Bộ cánh cứng. Tuy nhiên, trong từng bộ có sự khác nhau về số loài giữa 2 kết quả nghiên cứu nh−ng không nhiềụ Ví dụ, ở Bộ cánh vảy tác giả Nguyễn Quý Dơng đã điều tra đ−ợc sự có mặt của 12 loài sâu hại trong đó có loài sâu đục quả hình líp (Lampides boeticus L) là loài chúng tôi không bắt gặp trong quá trình điều tra và ngợc lại chúng tôi đã phát hiện đ−ợc

2 loài sâu là sâu xám (Hedylepta indicata Fabr) và sâu đục quả (Etiella

zinckenella Treitschke) trên cây đậu đũa vụ xuân hè.

Trong số các loài sâu hại thì sâu đục quả Maruca testulalis Geyer là loài có sự tác động gây hại nặng nhất cho quả đậu raụ Chúng không những đục vào quả ăn hạt làm giảm năng suất mà ngay khi cây còn ở giai đoạn sinh tr−ởng sinh d−ỡng cũng bị chúng phá hại ở các bộ phận còn non nh− chồi ngọn, đỉnh sinh tr−ởng và thậm chí cả ở cành (Nguyễn Quý D−ơng, 1997) [8].

Tuy nhiên quả vẫn là thức ăn a thích nhất của sâu đục quả. Khi cây đậu ra nụ và hoa thì chúng chuyển sang tấn công trên các bộ phận nàỵ Qua quá trình điều tra chúng tôi thấy rằng, loài sâu đục quả Maruca testulahs có thể gây hại từ 10 đến hơn 20% số quả (ở giai đoạn quả chắc và chín) ở ruộng trồng đậu co ve và từ 30 - 50% ở ruộng trồng đậu đũa trong điều kiện không phun thuốc.

Điều này phù hợp với các nghiên cứu tr−ớc đây cả ở trong và ngoài n−ớc. Taylor (1974) từ những nghiên cứu thực địa cho thấy sâu đục quả có thể xuất hiện và gây hại sớm từ tr−ớc khi cây đậu đũa ra hoa và sống trên búp, ngọn, thân cây, ở các chồị Khi cây đậu ra hoa thì sâu non chủ yếu sống trên hoa và nụ hoa, khi có quả sâu non tấn công đục vào quả. Nguyễn Quý Dơng (1997) cho thấy sâu đục quả (Marltca testulalis) xuất hiện và gây hại trên cây đậu đũa với mật độ cao nhất là 2.85 con/cây vào thời kỳ cây ra hoa, quả non và tỷ lệ hại cao nhất là 32.72% ở giai đoạn quả chắc. [8]

ở những giai đoạn nhất định thì bọ xít xanh, sâu khoang cũng có sự gây hại đáng kể cho hoa và quả, đặc biệt là bọ xít xanh, chúng th−ờng xuất hiện với số l−ợng lớn, khi đó chúng bám kín trên bề mặt quả và chích hút dịch quả làm quả bị teo quắt lại, héo và rụng. Ngoài những loài sâu hại ở trên thì một số loài sâu hại khác nh sâu cuốn lá, rệp đậu, ròi đục lá cũng là những loài sâu

hại quan trọng gây hại trên cây đậu raụ Hầu hết các loài sâu hại đều xuất hiện vào thời kì cây đậu chuẩn bị ra hoa và tồn tại đến cuối vụ. Tuy nhiên có một số loài xuất hiện sớm và tồn tại trong cả vụ nh sâu đục quả, sâu khoang. Một số loài chỉ xuất hiện ở những giai đoạn nhất định nh bọ xít xanh, bọ xít đen, dòi đục lá.

4.2. MộT Số KếT QUả NGHIÊN CứU Về LOàI Maruca testulalis

(Geyer).

Một phần của tài liệu Tình hình sâu hại rau, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu đục quả maruca testulalis (geyer) (pyralidae lepidoptera) vụ xuân và xuân hè 2004 tại yên phong bắc ninh (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)