Ứng dụngcủa chất béo

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHỐI 9 (Trọn bộ) (Trang 116 - 119)

? Hãy nêu ứng dụng của chất béo?

Quan sát H5.8 nêu năng lợng của chất béo.

- làm thức ăn cho ngời và động vật

- Làm dợc phẩm

Hoạt động 7 ( / )

Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

Bài tập : Tính khối lợng muối thu đợc khi thủy phân hoàn toàn 178 kg chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5

Hoạt động 8 ( / )

Bài tập về nhà

Tuần 30 Bài Mối quan hệ giữa rợu etylic

Tiết 59 axit axeticvà chất béo

A. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức cơ bản về rợu etylic, axit axetic, và chất béo. - Rènn luyện kỹ năng giải một số bài tập.

- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Các sơ đồ câm.

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( / )

I. Kiến thức cần nhớ

GV phát phiếu học tập:

Hãy điền vào trong bảng nội dung còn thiếu:

Công thức Tính chất vật lý Tính chất hóa học

Rợu etylic Axit axetic Chất béo

Viết PTHH minh họa

Các nhóm thảo luận trong 10’ . Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên chốt kiến thức đa thông tin phản hồi phiếu học tập.

Công thức Tính chất vật lý Tính chất hóa học

Rợu etylic C2H5OH - Là chất lỏng, không

màu, sôi ở 78,30, tan vô hạn trong nớc

- T/d với oxi. - T/d với Na (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- T/d với Axxit axetic.

Axit axetic CH3COOH - Là chất lỏng, không

màu, vị chua, tan vô hạn trong nớc

- T/d với kim loại - T/d với kiềm - T/d với muối - T/d với rợu Chất béo (RCOO)3C3H5 - Là chất lỏng, không

tan trong nớc, nhẹ hơn nớc, tan trong bezen

- T/d với nớc( p/ thuỷ phân) - xà phòng hóa.

PTHH minh họa.

C2H5OH(dd) + 3O2 (k) t CO2 (k) + H2O (l)

C2H5OH(dd) + 2Na (r) t C2H5ONa (dd) + H2 (k)

Na2CO3 (r) + 2CH3COOH(dd) 2CH3COONa (dd) + H2O (l) + CO2 (k)

CH3COOH(dd) + NaOH(dd) CH3COONa(dd) + H2O(l)

CH3COOH(dd) + C2H5OH (dd) CH3COOC2H5 (dd) + H2O(l)

GV : Nguyễn Minh Chiến 117

(RCOO)3C3H5 (dd) + 3H2O(l) axit 3RCOOH (r) + C3H5(OH)3 (dd)

(RCOO)3C3H5 (dd) + 3NaOH (dd) axit 3RCOONa (r) + C3H5(OH)3(dd)

Hoạt động 3 ( / ) ii. Bài tập Bài tập 2: (SGK tr: 148) HS làm việc cá nhân. GV gọi HS lên bảng Bài tập 3: (SGK tr: 148) GV: gọi 2 HS lên bảng làm Bài tập 7: (SGKtr148)

? Tìm khối lợng axit axetic. ? Tính số mol axit axetic.

? Tính khối lợng dung dịch sau phản ứng.

Bài tập 2:

CH3COOC2H5+H2O ddHCl CH3COOH +C2H5OH CH3COOC2H5 +NaOH CH3COONa +C2H5OH Bài tập 3:

2C2H5OH + 2Na ddHCl 2C2H5ONa + H2 C2H5OH + 3O2 t 2 CO2 + 2 H2O

Na2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2

CH3COOH(dd) +KOH(dd) CH3COONa(dd)+H2O(l)

2CH3COOH(dd)+2Na CH3COONa(dd) + H2 (

Bài tập 7:

a. Na2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2

b. Khối lợng CH3COOH có trong 100g dd

mCH3COOH = (12.100):100 = 12 gam

nCH3COOH = 12: 60 = 0,2 mol (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo PT: nNa2CO3 = nCH3COOH = 0,2 mol

mdd Na2CO3 = (16,8:8,4).100 = 200g

b. DD sau phản ứng có muối CH3COONa

Theo PT:

nCO2 = nCH3COOH = nCH3COONa = 0,2mol

mCH3COOH = 0,2 . 82 = 16,4g

md sau p/ = 200 + 100 – 0,2 . 44 = 291,2g

C%CH3COOH = (16,4:291,2).100% = 5,6%

Hoạt động 4 ( / )

Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

Hoạt động 8 ( / )

Bài tập về nhà

Tiết 60 Bài Thực hành :

tính chất của rợu etylic và axit axetic

A. Mục tiêu

- Ôn lại tính chất của rợu etylic và axit axetic

- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tợng thí nghiệm.

- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận tronh thực hành TN.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Giá đỡ thí nghiệm: 5 cái ,ống nghiệm: 10 cái, nuta cao su kèm ống dẫn hình L: 5 cái, đèn cồn: 5 cái, cốc thủy tinh: 5 cái, ống hút : 15 cái.

+ Hoá chất : Axit axetic đặc, rợu etylíc khan, H2SO4 đặc, nớc muối bão hòa

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( / )

ổn định tổ chức lớp

Chia lớp thành 4 nhóm

Hoạt động 2 ( / )

I. Thí nghiệm giữa axit axetic và rợu etylic*B ớc 1 : Giáo viên giới thiệu dụng cụ hóa chất:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHỐI 9 (Trọn bộ) (Trang 116 - 119)