Những phân bón hoá học thờng dùng

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHỐI 9 (Trọn bộ) (Trang 32 - 33)

GV : Giới thiệu :

Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn hoặc kép.

GV : Thuyết trình

GV : Cho HS quan sát mẫu vật các loại phân bón

GV : Gọi HS đọc phần : “ Em có biết”.

1. Phân bón đơn.a) Phân đạm . a) Phân đạm .

- Urê : CO(NH2)2 tan trong nớc.

- Amôni nitrat : NH4NO3 tan trong nớc. - Amôni sunfat : (NH4)2SO4 tan b/ nớc.

b) Phân lân.

- Phophat tự nhiên : thành phần chính là Ca3(H3PO4)2 không tan trong nớc, tan chậm trong ruộng chua.

- Supephotphat: là phân lân đã qua chế biến hoá học, thành phần chính có Ca(H2PO4)2 tan đợc trong nớc.

c) Phân kali : Thờng dùng là KCl, K2SO4

đều dễ tan trong nớc.

2. Phân bón kép

Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K.

3. Phân vi lợng

Có chứa một lợng các nguyên tố hoá học dới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây nh Bo, Zn, Mn, …….

HS : Đọc bài đọc thêm.

Hoạt động 4 ( 2 / )

củng cố và luyện tập

Bài tập 1 . Hãy tính thành phần phần trăm về khối lợng các nguyên tố có trong đạm ure CO(NH2)2.

Bài tập 2. Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lợng nh sau: %N = 35 %, %O = 60 % còn lại là H . Xác định công thức hoá học của loại đạm trên.

GV : Gọi HS nêu phơng hớng giải, sau đó yêu cầu HS lam vào vở bài tập.

Hoạt động 5 ( 1 / )

bài tập về nhà.

Tuần 9 Tiết 17

Bài 12 mối quan hệ giữa các hợp chât vô cơ

a. mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS biết đợc mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết đợc các phơng trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển đổi giữa các loại hợp chất vô cơ.

2. Kỹ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiết tục rèn luyện cách viết phơng trình phản ứng hoá học và kĩ năng làm bài tập.

b. chuẩn bị

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHỐI 9 (Trọn bộ) (Trang 32 - 33)