Kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHỐI 9 (Trọn bộ) (Trang 55 - 59)

? Nêu các tính chất hoá học của kim loại và lấy ví dụ minh hoạ.

? Viết dẫy HĐHH của kim loại và nêu ý nghĩa của dẫy.

Bài tập : Viết ptp biểu diễn sự chuyển hoá sau.

a) Al → Al2(SO4)3→ AlCl3 → Al(OH)3

→ Al2O3 → Al → Al2O3 →Al(NO3)3

b)Fe →FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 →

Fe → Fe3O4

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

? So sánh tính chất hoá học của Al và Fe. Viết các ptp minh hoạ.

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và điền vào bảng sau.

? Thế nào là sự ăn mòn kim loại.

1) Tính chất hoá học của kim loại.

HS : Nêu tính chất hoá học của kim loại HS: Lấy VD minh hoạ cho mỗi tính chất HS: Viết lên bảng và nêu 3 ý nghĩa.

HS: Viết phơng trình phản ứng. 2 HS lên bảng trình bầy.

2) Tính chất hoá học của Al và Fe có gì giống và khác nhau. giống và khác nhau.

a) Tính chất giống nhau

- Nhôm và sắt có tính chất hoá học của kim loại chung.

b) Tính chất khác nhau.

- Nhôm có phản ứng với dd kiềm.

- Trong hợp chất nhôm chỉ có hoá trị III còn sắt có 2 hoá trị II và III.

3) Hợp kim của sắt : Gang Thép

Gang Thép

Thành phần Tính chất Sản xuất

? Những yếu tố ảnh hởng sự ăn mòn. ? Tại sao phải bảo vệ KL o/ bị ăn mòn. ? Có những biện pháp bảo vệ nào.

4) Sự ăn mòn KL và bảo vệ kim loại .HS: Trả lời và lấy VD minh hoạ HS: Trả lời và lấy VD minh hoạ

GV: Bổ sung.

Hoạt động 2 ( 20 / )

II. Bài tập

Bài tập 2: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag hãy cho biết KL nào tác dụng với.

a) Dung dịch HCl. b) Dung dịch NaOH. c) Dung dịch CuSO4.

d) Dung dịch AgNO3.

Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra.

Bài tập 3: Hoà tan 0,54 g một kim loại R ( có hoá tri III trong hợp chất ) bằng 50ml dd HCl 2M. Sau phản ứng thu đợc 0,672 lít khí ( ở đktc ).

a) Xác định kim loại R.

b) Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau phản ứng.

GV: Gọi HS làm từng bớc

HS: Làm vào vở.

a) KL tác dụng với dd HCl là: Fe, Al. b) KL tác dụng với dd NaOH là: Al. c) KL t/d với dd CuSO4 là: Al, Fe. d) KL t/d với dd AgNO3 là: Al, Fe, Cu. HS: Viết phơng trình phản ứng PTHH. 2R + 6 HCl  → RCl3 + 3 H2 nH2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol Theo phơng tình phản ứng: nR = 32 nH2 = 0,02 mol MR = 0,54 : 0,02 = 27 g Vậy R là Al b) nHCl = 2 x 0,05 = 0,1 mol nHCl phản ứng = 2 nH2 = 0,06 mol nHCl d = 0,1 - 0,06 = 0,04 mol nAlCl3 = nH2 = 0,02 mol => CM AlCl3 = 0,02 : 0,05 = 0,4 M => CM HCl d = 0,04 : 0,05 = 0,8 M Hoạt động 3 ( 1 / ) bài tập về nhà. Bài tập :1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ( SGK Tr : 69 )

Tuần 15 Bài 23 thực hành :

Tiết 29 tính chất hoá học của nhôm và sắt

a. mục tiêu

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của kim loại Al và Fe. 2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện tính cẩn thận, tiết kiệm hoá chất, khả năng lam thực hành hoá học, ……... trong học tập và trong thực hành, biết giữ dìn vệ sinh sạch sẽ trong phòng thí nghiệm, an toàn sử trong sử dụng hoá chất.

- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát, suy đoán.

b. chuẩn bị

+ Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3ống hút, 2 kẹp gỗ, muôi sắt, đèn cồn, nam châm.

+ Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lu huỳnh, dung dịch NaOH.

c. hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1(10/)

kiểm tra phần lí thuyết liên quan đến nd thực hành

GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng TN; ( đụng cụ – hoá chất cho mỗi nhóm) GV : Kiển tra 1 số nội dung lí thuyết có liên quan đến tiết thực hành.

HS : Kiểm tra lại dụng cụ hoá chất của nhóm mình.

HS : Trả lời câu hỏi lí thuyết,

Hoạt động 2( 22/ )

I. Tiến hành thí nghiệm.

GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1. TN1: Lấy một ít bột Al cho vào butet, phịt nhẹ lên ngọn lửa đèn cồn.

? Quan sát, nhận xét hiện tợng. ? Viết phơng trình phản ứng.

1. Tác dụng của nhôm với oxi.

a) TN1 : Tác dụng của Al với oxi. HS : làm thí nghiệm theo nhóm.

+ HS : Nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận.

4 Al + 3O2  →t0 2 Al2O3

? Cho biết vai trò của nhôm trong p. GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2. TN2:

- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và lu huỳnh theo tỉ lệ ( 7 : 4 ) về khối lợng, vào ống nghiệm.

- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

? Quan sát, giải thích hiện tợng: ? Viết phơng trình phản ứng.

GV: Nêu vấn đề : Có hai lọ không nhãn đựng 2 kim loại riêng biệt Al và Fe

? Em hãy nêu cách nhạn biết 2 kim loại. GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 3. TN3:

- Lấy một ít bột kim loại Al và Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2.

- Nhỏ 4 – 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm 1 và 2

? Quan sát hiện tợng .

? Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào ? Em hãy giải thích sự lựa chọn.

GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả theo mẫu ( SGK )

2. Tác dụng của sắt với lu huỳnh.

TN2 : Fe tác dụng với S.

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu hiện tợng và giải thích PTPƯ;

Fe + S  →t0 FeS

3. Nhận biết mỗi kim loại Al và Fe đựng trong hai lọ không dán nhãn. trong hai lọ không dán nhãn.

HS: Nêu cách nhận biết.

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Nêu hiện tợng và giải thích

HS: Báo cáo kết quả thí ngiệm.

Hoạt động 3 ( 13 / )

II. viết bản tờng trình.

( HS : Viết tờng trình theo mẫu sẵn )

GV : Nhận xét thái độ , ý thức HS trong buổi thực hành, kết quả thực hành các nhóm GV : Hớng dẫn HS thu dọn, Hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng học.

Chơng II phi kim sơ lợc về bảng Htth các nthh

Tiết 30 Bài tính chất của phi kim

a. mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS nắm đợc một số tính chất vật lí của phi kim.

- Biết những tính chất hoá học và các phi kim có mức hoạt động hoá học khác nhau .

2. Kỹ năng:

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHỐI 9 (Trọn bộ) (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w