III. Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả
2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí.
với không khí.
- Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí.
- Chẻ nhỏ củi.
- Đập nhỏ than khi đốt cháy.
3. Điều chỉnh lợng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tập trung nhiệt lợng cho sự cháy diễn ra.
Hoạt động 5 (1 / )
Củng cố
Nhắc lại nội dung chính của bài
Hoạt động 6 (1 / )
Bài tập về nhà
Tiết 52 Bài 41 luyện tập : Hiđrocacbon - nhiên liệu
A. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã họcvề hiđrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
- Củng cố cac phơng pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ, bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 (20 / )
I. kiến thức cần nhớ
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau.
Mêtan Etilen Axetile Benzen
Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trng
? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho
mỗi tính chất đặc trng của mỗi chất. HS : Thảo luận nhóm hoàn thành bảng.
Hoạt động 3 ( 23 / )
ii. luyện tập
Bài tập 1 : Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của C3H8, C3H6, C3H4.
GV : Yêu cầu HS làm vào vở Chấm vở 1 số HS
Gọi 3 HS lên bảng chữa
HS : Làm vào vở
C3H8
C3H4
GV : Nguyễn Minh Chiến 103
Bài tập 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm hấp thụ và dung dịch nớc vôi trong d. Thu đợc 10 gam kết tủa.
a. Viết phơng trình phản ứng.
b. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
c. Nếu dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí trên vào dd brôm d thì khối lợng brôm phản ứng là bao nhiêu. (biết các thể tích khí đo ở đktc) Công thức thu gọn C3H8 CH3 - CH2 - CH3 C3H6 CH3 - CH = CH2 C3H4 CH3 - C CH HS : Làm vào vở a) PTHH CH4 + 2O2 →to CO2 + 2 H2O (1) 2 C2H2 + 5 O2 →to 4 CO2 + 2 H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3)
Khối lợng kết tủa thu đợc là CaCO3
nCaCO3 = 10 : 100 = 0,1 mol b) Tính V mỗi khí Đặt nCH4 = x, nC2H2 = y Theo p(1), (2), (3) nCO2 = nCH4 + 2nC2H2 = nCaCO3 hay x + y = 0,1 (*) nhh = nCH4 + nC2H2 =1,68 :22,4 hay x + y = 0,075 (**) từ (*) và (**) ta có hệ 2 0,1 0, 75 x y x y + = + = giải hệ ta đợc 0,05 0,025 x y = = => VCH4 = 0,05.22,4 = 1,12 lít => VC2H2= 0,025.22,4 = 0,56 lit c) Tính mBr2 tham gia phản ứng trong 3,36 lít hỗn hợp khí có nCH4 = (0,05.3,36):1,68 = 0,1mol nC2H2 = (0,025.3,36):1,68 = 0,05mol PTHH C2H2 + 2 Br2 → C2H2Br4 (4) theo p (4) nBr2 = 2nC2H2 = 0,1 mol => mBr2 = 0,1.180 = 16 g Hoạt động 3 (2 / ) Bài tập về nhà Bài : 2, 3, 4 (SGK Tr : 133)
Tuần 27 Tiết 53 Bài 43 Thực hành : tính chất của hiđrocacbon
A. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về hiđrocacbon.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành.
B. Chuẩn bị
+ Dụng cụ : ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, putet, giá ống nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh.
+ Hoá chất : Đất đèn, dung dịch brom, nớc cất.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 ( 5 / )
kiểm tra kiến thức liên quan bài thực hành
? Nêu cách điều chế C2H2 trong phòng thí nghiệm. ? Nêu tính chất hoá học của C2H2.
? Nêu tính chất hoá học của C6H6.
Hoạt động 2 (30 / )
I. tiến hành thí nghiệm
GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Lắp ráp bộ dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ. (Hình 4.25 a)
- Cho vào ống nghiệm có nhánh mẩu nhỏ CaC2. Nhỏ 2 - 3 ml H2O vào.
? Nhận xét tính chất vật lí của C2H2
GV : Hớng dẫn HS lắp đặt dụng cụ nh SGK.
- Dẫn khí C2H2 thoát ra ở ống nghiệm A dẫn vào ống nghiệm C đựng dung dịch brom.
? Nêu hiện tợng, giải thích và viết phơng