Những phảnứng hoá học minh hoạ.

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHỐI 9 (Trọn bộ) (Trang 33 - 35)

GV: yêu cầu HS viết ptp minh hoạ cho sơ HS: Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh hoạ

đồ 1.

GV: Gọi HS lên bảng hoàn thành HS: khác nhận xét.

HS: Hoàn thành

Hoạt động 4 ( 2 / )

củng cố và luyện tập

Bài tập 1: Viết phơng trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau.

a) Na2O  → NaOH  → Na2SO4  → NaCl  →

NaNO3

b) Fe(OH)3  → Fe2O3  → FeCl3  →Fe(NO3)3  → Fe(OH)3  → Fe2(SO4)3. Fe(NO3)3  → Fe(OH)3  → Fe2(SO4)3.

Bài tập 2: Cho các chất sau; CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2

Hãy xắp xếp các chất trên thành một dẫy chuyển hoá và viết các phơng trình phản ứng.

GV: Gọi HS lên bảng sắp xếp.

GV: Cùng HS phân tích tìm ra điểm cha hợp lí.

HS: Viết phơng trình phản ứng.

HS : Làm bài.

a) 1) Na2O + H2O  → 2 NaOH 2)2NaOH + H2SO4  →Na2SO4 + 2H2O 3) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 4) NaCl + AgNO3  → NaNO3 + AgCl b)1) 2Fe(OH)3  →t0 Fe2O3 + 3 H2O 2) Fe2O3 + 6HCl  → 2FeCl3 + 3H2O 3) FeCl3 + 3AgNO3  → Fe(OH)3 + 3AgCl 4) Fe(NO3)3 + 3NaOH  → Fe(OH)3 + 3NaNO3

5) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  → Fe2(SO4)3 + 6H2OHS: Sắp xếp. HS: Sắp xếp.

+ CuCl2  → Cu(OH)2  → CuO  → Cu  →

CuSO4

+ Cu  → CuO  → CuSO4  → CuCl2  →

Cu(OH)2

+ Cu  → CuSO4  → CuCl2  → Cu(OH)2  →

CuO

+ CuSO4  → CuCl2  → Cu(OH)2  → CuO  →

 Cu

Hoạt động 5 ( 1 / )

bài tập về nhà.

Bài tập : 1, 2, 3,4 ( SGK Tr : 41 )

Tiết 17 Bài 12 luyện tập chơng i

các hợp chât vô cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. mục tiêu

- HS đợc ôn tập hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.

2. Kỹ năng:

- Tiết tục rèn luyện kĩ năng, cách viết phơng trình phản ứng hoá học và kĩ năng phân biệt các chất và làm bài tập định tính.

b. chuẩn bị

- Bảng phụ và phiếu học tập.

c. hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1

Một phần của tài liệu GIÁO AN KHỐI 9 (Trọn bộ) (Trang 33 - 35)