DẶN DÒ:(2’)Nắm nội dung cả hai tiết học.

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 93 - 95)

Tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh, Xuân Diệu?

Tiết sau trả bài viết số 3: Xem lại kiểu bài nghị luận văn học. Lập dàn ý và xác định các nội dung chính?

TIẾT 45 Ngày soạn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3. A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Nắm được những ưu nhược điểm trong bài làm về kiến thức và cách trình bày. 2. Kỹ năng: Phân tích, chứng minh, so sánh và kết hợp các thao tác lập luận

3. Thái độ: Có ý thức điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sửa chữa những hạn chế, rút kinh nghiệm chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì.

B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thuyết trình

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Chuẩn bị của GV: Chấm chữa bài và nhận xét cụ thể.

2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiểu bài và xác định nội dung chính, lập dàn ý.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:(1’) I. Ổn định lớp:(1’)

II. Kiểm tra bài cũ: Không.

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(20’) Tìm hiểu đề, lập dàn ý.

Đề bài:Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng.

1. Tìm hiểu đề:

- Kiểu bài: nghị luận văn học (bài thơ) - Nội dung: hình tượng người lính Tây Tiến. - Phạm vi dẫn chứng: Bài thơ Tây Tiến, có thể liên hệ hình ảnh người lính trong các bài thơ khác. - Các thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận...

- Giới thiệu khái quát về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Nội dung xuyên suốt bài thơ là hình ảnh người lính dũng cảm, hào hùng, mạnh mẽ, lãng mạn, bi hùng nhưng không bi lụy.

+ Hiện lên rất thực trong hồi ức và hoài niệm của nhà thơ: trên đường hành quân, trong khó khăn, gian khổ, trong sinh hoạt hàng ngày....

+ Lãng mạn và hào hoa: trong sự ngạc nhiên và tò mò; trong giấc mơ và nỗi nhớ..

+ Dũng cảm, hào hùng và mạnh mẽ:sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ, coi cái chết nhẹ như không

+ Sang trọng trong những chiếc áo bào, hào hùng trong tiếng gầm của con sông Mã .

-> Vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn, mạnh mẽ, dũng cảm, bi hùng nhưng không bi lụy.

b. Hoạt động 2(14’) Nhận xét.

1. Ưu điểm:2. Hạn chế: 2. Hạn chế:

c. Hoạt động 3(5’) Phát bài và ghi điểmIV. CỦNG CỐ:(2’)Cách làm bài nghị luận văn học? IV. CỦNG CỐ:(2’)Cách làm bài nghị luận văn học?

Các lỗi thường gặp và cách khắc phục?

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 93 - 95)