Kiểm tra bài cũ:(5’) Đọc thuộc lòng đoạn trích bài thơ “Việt Bắc” từ đầu đến “Tân Trào cây đa”? Tâm trạng của kẻ ở người đi trong cuộc chia tay?

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 54 - 55)

đa”? Tâm trạng của kẻ ở- người đi trong cuộc chia tay?

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(20’) Đọc hiểu tác phẩm.

GV nhắc lại kiến thức đã học tiết 2.

Người về xuôi đã khẳng định “Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh”.

Vậy trong nỗi nhớ của người về xuôi cuộc sống và con người Việt Bắc hiện lên như thế nào? HS:

GV lưu ý điệp từ “nhớ” và cách so sánh “Nhớ gì như nhớ người yêu”.

Thiên nhiên ở Việt Bắc hiện lên như thế nào? Lưu ý đoạn thơ “Ta về...

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”. Nhận xét về bức tranh thiên nhiên?

Bên cạnh bức tranh thiên nhiên là hình ảnh gì?

2. Tìm hiểu tác phẩm

a. Cuộc chia tay và tâm trạng kẻ ở người đi:b. Nỗi nhớ da diết về cuộc sống, thiên nhiên và b. Nỗi nhớ da diết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Việt Bắc.

* Trong tâm trạng của người ở lại: * Trong tâm trạng của người về xuôi:

+ Nỗi nhớ về con người, cuộc sống ở Việt Bắc:

- Bản khói cùng sương... Sớm khuya bếp lửa..

- Người mẹ nắng cháy lưng.... - Lớp học i tờ

- Tiếng mõ rừng chiều... - Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui ...

Điệp tư “nhớ” khắc sâu kỉ niệmthân thiết, gần gũi với cuộc sống và con người Việt Bắc.

+ Nỗi nhớ về thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc:

- Mùa đông: rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi - Mùa xuân: mơ nở trắng rừng

- Mùa hè: âm thanh tiếng ve, màu vàng rừng phách..

HS:

GV bức tranh tứ bình bình bốn mùa với đầy đủ màu sắc và những con người cần cù, duyên dáng, khỏe mạnh....

Những kỉ niệm về cuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc được tác giả nhớ lại như thế nào?

HS:

GV lưu ý nghệ thuật nhân hóa và phóng đại.

Đoạn thơ cuối nhà thơ đã nhấn mạnh và khẳng định điều gì?

HS theo dõi từ “Ở đâu u ám quân thù.

Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền”

- Mùa thu: ánh trăng thơ mộng, hòa bình

Thiên nhiên tươi đẹp, ấm áp, tràn ngập màu sắc (bức tranh tứ bình); bên cạnh đó là hình ảnh những con người lao động khỏe mạnh, cần cù, duyên dáng, dịu dàng, dễ thương dễ mến...

+ Nỗi nhớ về cuộc kháng chiến anh hùng:

- Rừng cây núi đá..

- Rừng che bộ đội, rừng vây.. - Quân đi điệp điệp trùng trùng - Dân công đỏ đuốc

- Bước chân nát đá..

NT: nhân hóa, phóng đại thể hiện không khí sôi nổi, sức mạnh của thiên nhiên và con người Việt Bắc

Sự vượt khó, hi sinh để lập nên kì tích của nhân dân và đồng bào Việt Bắc.

+ Đoạn cuối là lời khẳng định Việt Bắc là quê hương cách mạng, căn cứ địa vững chắc; đồng thời khẳng định niềm tin của cả nước đối với cụ Hồ, với Việt Bắc.

b. Hoạt động 2(6’) Tổng kết

Đoạn thơ chothấy rõ tính dân tộc của phong cách thơ Tố Hữu, hãy làm rõ?

HS:

Nội dung chính của đoạn thơ? HS:

GV tổng kết, học sinh đọc ghi nhớ.

1. Nghệ thuật:

- Thể thơ lục bát.

- Cách xưng hô “mình-ta” mang đậm sắc thái dân gian.

- Ngôn ngữ thân thuộc, gần gũi. - Sử dụng điệp từ, điệp ngữ, so sánh...

2. Nội dung:Ghi nhớ (SGK)

c. Hoạt động 3(8’) Luyện tập

HS đọc nội dung bài tập 2 SGK.

Chọn một đoạn thơ miêu tả vẻ dẹp của con người và thiên nhiên Việt Bắc để phân tích làm rõ? HS:

GV gợi ý, có thể tham khỏa đoan: “Ta về mình...

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”

Bài tập 2:

- Thiên nhiên tươi đẹp, ấm áp, tràn đầy màu sắc bốn mùa.

- Con người cần cù, chịu thương, chịu khó, dịu dàng, duyên dáng...

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w