Kiểm tra bài cũ:(5’) Diễn biến tâm trạng của mọi người trước sự kiện Tràng có vợ?

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 129 - 131)

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(8’) Tiểu dẫn

quan sát.

Dựa vào tiểu dẫn SGK, tóm tắt những nét chính về tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn?

HS:

GV: Bút danh Nguyên Ngọc được dùng trong thời gian hạot động ở chiến trường Miền Nam thời chống Mĩ.

Kể tên các tác phẩm chính? HS dựa vào SGK trả lời.

Tác phẩm “Rừng xà nu” ra đời trong hoàn cảnh nào?

HS:

GV nhấn mạnh thêm về hoàn cảnh ra đời- Viết vào đúng thời điểm cả nước sục sôi trong không khí đánh Mĩ (đầu 1965).

- Sinh 1932, quê Thăng Bình, Quảng Nam - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu.

- Bút danh khác: Nguyên Ngọc.

- Năm 1950 vào bộ đội, sau đó làm phóng viên báo Quân đội nhân dân ở liên khu V (Tây Nguyên).

- Được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2000.

- Tác phẩm chính: Đất nước đứng lên (1954), Rẻo cao (1962),Trên quê hương những người anh hùng Điện Ngọc (1969), Đất quảng...

2. Tác phẩm:Viết năm 1965, đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung bộ (số 2/ 1965), sau đó in trong tập “Trên quê hương những người anh hùng Điện Ngọc”.

b. Hoạt động 2:(16’) Đọc hiểu khái quát

Phần đọc tác phẩm học sinh tự đọc ở nhà.

Lên lớp giáo viên hướng dẫn học sinh đọc một số đoạn tiêu biểu.

HS đọc bài.

GV hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu chú thích SGK và giải thích thêm một số từ ngữ nếu học sinh chưa hiểu.

Trên cơ sở đọc và tìm hiểu ở nhà-> tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm.

HS tóm tắt trước lớp.

Gvlưu ý các nhân vật: Cụ Mết, Tnú, Dít, Bé Heng, Mai, dân làng Xôman và hình ảnh rừng xà nu.

GV bổ sung sau khi học sinh tóm tắt. Cảm nhận của em sau khi đọc tác phẩm. HS phát biểu theo cảm nhận.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích:

2. Tóm tắt tác phẩm

c. Hoạt động 3:(10’) Đọc hiểu chi tiết

Cảm nhận của em về nhan đề của tác phẩm? Vì sao tác giả đặt tên tác phẩm là “Rừng xà nu”. HS:

Gợi ý: Nghĩa thực, nghĩa tượng trưng...

Trong tác phẩm, hình tượng rừng xà nu hiện lên như thế nào?

HS:

Dưới tầm đại bác?

Sự đau thương của bom Mĩ giội vào?

1. Ý nghĩa nhan đề và hình tượng rừng xà nu.

*Nhan đề: Rừng xà nu- hình ảh của dát rừng Tây Nguyên, gợi vẻ đẹp hùng tráng, hoang dại, sức sống bất diệt, tinh thần bất khuất của con người Tây Nguyên.

*Hình tượng rừng xà nu:

- Trải dài nối tiếp tới chân trời, hút tầm mắt con người

- Nằm trong tầm đại bác của giặc, trong sự hủy diệt bạo tàn. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi

Sức sống mãnh liệt? HS:

Qua hình tượng rừng xà nu gợi cho em suy nghĩ gì?

HS

GV lưu ý nghệ thuật nhân hóa cây xà nu như con người.

Đó là hình ảnh của người dân Tây Nguyên nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung.

xà nu cạnh con nước lớn.-> Đối diện với cái chết, sự hủy diệt hàng ngày.

- Hàng vạn cây không cây nào là không bị thương, có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào như một trận bão, có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực bị dạn đại bác chặt đứt làm đôi. - Sinh sôi nảy nở rất nhanh, cây mẹ gã xuống đã có bốn năm cây con mọc lên hình mủi tên lao thẳng lên bầu trời (ham ánh sáng).

- Trải dài nối tiếp tới chân trời, hút tầm mắt con người.

NT: Nhân hóa-> Sức sống mãnh liệt, bất diệt của cây xà nu, đó cũng là sự bất diệt của con người Tây Nguyên nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Đó là hình ảnh của Tnú nói riêng và dân làng Xôman nói chung: gan góc, dũng cảm, bất khuất, kiên trung...

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w