Kiểm tra bài cũ:(5’)Trình bày vắn tắt các chặng đường thơ của Tố Hữu? Các chặng đường đó gắn bó như thế nào với lịch sử dân tộc?

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 52 - 53)

bó như thế nào với lịch sử dân tộc?

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(6’) Tiểu dẫn

HS đọc phần tiểu dẫn SGK

Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? HS:

Bài thơ chia làm mấy phần? HS:

GV bổ sung.

Hoàn cảnh sáng tác: Sau hiệp định Giơnevơ tháng 7/1954 Miền Bắc được giải phóng đi lên CNXH. Tháng 10/1954 các cơ quan TW Đảng và chính phủ rời căn cứ Việt bắc về Hà Nội. Nhân sự kiện trọng đại này, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt bắc in trong tập thơ cùng tên.

Bài thơ có hai phần:

+ Phần đầu: Những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến.

+ Phần sau: Viễn cảnh tươi sáng của đất nước, ca ngợi công ơn Đảng và Bác Hồ.

b. Hoạt động 2(28’) Đọc hiểu tác phẩm.

GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, chú ý hình thức đối đáp, lời của người đi, kẻ ở...

HS đọc bài, GV nhận xét.

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích SGK.

Cảm nhận của em sau khi đọc đoạn trích

HS:Không khí cuộc chia tay lưu luyến, bịn rịn, đầy tình nghĩa.

Kết cấu đối đáp với giọng điệu ngọt ngào, êm ái... GV định hướng cách tìm hiểu đoạn trích.

Em hiểu như thế nào về cặp đại từ xưng hô “mình- ta”? Tác dụng của cách xưng hô trên? HS:

Tâm trạng của người đi- kẻ ở trong cuộc chia tay được tác giả cụ thể qua chi tiết nào?

HS:

GV: Người ở lại lên tiếng trước và gợi nhắc những kỉ niệm đã gắn bó suốt 15 năm. Người đi cùng tâm trạng nên nỗi nhớ không chỉ hướng về người khác mà còn là nhớ chính mình.

Lưu ý hình ảnh “áo chàm”- đồng bào Việt Bắc. Từ tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến hình ảnh Việt Bắc hiện lên như thế nào?

Gợi ý trong tâm trạng của người ở lại? Người ở lại đã nhắc đến những kỉ niệm gì?

HS:

Những kỉ niệm trên gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Khó khăn, gian khổ, nghĩa tình.

Đáp lời người ở lại, người đi đã khẳng định những gì? Tiết sau tìm hiểu.

2. Tìm hiểu tác phẩm:

a. Cuộc chia tay và tâm trạng kẻ ở người đi:

- Xưng hô: “mình”,“ ta” luôn hoán đổi vị trí cho nhạu để bộc lộ tình cảm và cảm xúc.

+ Mình về mình có nhớ ta + Mình về mình có nhớ không + Bâng khuâng trong dạ + Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...

Tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, bịn rịn, lưu luyến; gợi lên quá khứ 15 năm đầy ắp kỉ niệm.

b. Nỗi nhớ da diết về cuộc sống, thiên nhiên vàcon người Việt Bắc. con người Việt Bắc.

* Trong tâm trạng của người ở lại:

+ Chiến khu với cơm vchấm muối và mối thù nặng vai..

+ Sản vật của rừng núi: trám bùi, măng mai... + Nhà nghèo nhưng ấm tình người và tình cách mạng.

+ Các đại danh lịch sử

Khó khăn, gian khổ nhưng thấm đượm tình nghĩa.

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w