Kiểm tra bài cũ:(5’) Làm rõ tính cách và tài nghệ của nhân vật Năm Hên trong tác phẩm “Bát sấu rừng U Minh Hạ”?

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 136 - 138)

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:Tiểu dẫn

Dựa vào tiểu dẫn SGK-> tóm tắt những nét chính về tiểu sử và sự nghiệp của Nguyễn Thi?

HS

GV lưu ý các mốc thời gian

Các lĩnh vực sáng tác và đặc điểm trong sáng tác của Nguyễn Thi?

HS:

- Nhân vật? - Nghệ thuật?

1. Tác giả: Nguyễn Thi (1928- 1968).

- Tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca, bút danh khác Nguyễn Ngọc Tấn.

- Quê: Hải Hậu, Nam Định. Cuộc đời cơ cực từ nhỏ.

- Năm 1945 tham gia cách mạng, làm công tác tuyên huấn và chiến đấu.

- 1954 tập kết ra Bắc và công tác ở tạp chí Văn nghệ quân đội.

- 1962 trở lại miền Nam chiến đấu và hi sinh năm 1968.

- Sáng tác trên nhiều thể loại: truyện ngắn, bút kí, tiểu thuyết-> Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 2000.

Tác phẩm dược viết trong hoàn cảnh nào? HS:

GV bổ sung sau khi học sinh trả lời.

nhân vật của ông là những con người hồn nhiên, bộc trực, trung hậu, có lòng căm thù giặc sâu sắc, sẵn sàng hi sinh vì quê hương, vì độc lập tự do của dân tộc.

- Nghệ thuật phân tích tâm lí, giàu chất hiện thực vừa đằm thắm chất trữ tình.

2. Tác phẩm: Viết trong những ngày chống Mĩ ác liệt ( tháng 2/ 1965), khi ông đang công tác tại tạp chí Văn nghệ quân giải phóng.

b. Hoạt động 2(14’) Đọc hiểu khái quát

Phần đọc văn bản giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ở nhà, ở lớp chỉ đọc một số đoạn ( đoạn đối thoại giữa chị em Việt và Chiến).

HS đọc bài.

GV nhận xét và giải thích thêm một số từ ngữ thuộc phương ngữ Nam Bộ.

Từ đọc và tìm hiểu trước-> tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện.

Lưu ý tóm tắt theo nhân vật chính và nội dung cốt truyện.

HS tóm tắt trước lớp. GV bổ sung và hoàn chỉnh sau khi học sinh tóm tắt.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích:

2. Tóm tắt tác phẩm:

c. Hoạt động 3:Đọc hiểu chi tiết

HS thảo luận xác định tình huống truyện? HS:

GV: Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật Việt, khi bị thương năm một mình trên chiến trường, lúc ngất, lúc tỉnh

Truyện được trần thuật theo phương thức nào và tác dụng của cách trần thuật đó?

HS thảo luận và trả lời

GV nhấn mạnh ngôi kể thứ ba và tác dụng Trong câu chuyện, truyền thống quý báu nào dã gắn bó những con người trong gia đình này lại với nhau?

HS:

Chú ý các nhân vật chú Năm, má Việt và hai chị em.

GV nhấn mạnh các truyền thống nổi bật của gia

1.Phương thức trần thuật và tác dụng:

- Truyện kể theo ngôi thứ 3: Người trần thuật tự giấu mình, nhưng cách nhìn và lời kể theo giọng điệu của nhân vật.

- Tác dụng: Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc tính cách nhân vật được khắc họa.

Câu chuiyên trở nên mới mẻ và hấp dẫn vì được kể bằng giọng điệu của nhân vật.

2. Truyền thống của những con người trong gia đình. gia đình.

- Yêu nước, căm thù bọn xâm lược mãnh liệt và tinh thần chiến đấu.

+ Chú Năm đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống ( lưu ý cuốn sổ gia đình)

+ Má Việt là người chắc khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi; cắn răng kìm nén đau thương để duy trì sự sống, che chở cho đàn con.

đình. hương, gia đình và cách mạng.

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w