DẶN DÒ:(2’)Nắm nội dung cả hai tiết học, Làm bài tập phần luyện tập Soạn: Nhân vật giao tiếp.

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 117 - 119)

Soạn: Nhân vật giao tiếp.

Đọc các ngữ liệu-> trả lời câu hỏi Nhân vật giao tiếp có đặc điểm gì?

TIẾT 57 Ngày soạn

NHÂN VẬT GIAO TIẾP ( Tiết 1)A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm, vai trò hoạt động giao tiếp và tác động chi phối lời giao tiếp của các nhân vật giao tiếp.

2. Kỹ năng: Nói viết thích hợp với vai giao tiếp trong từng ngữ cảnh nhất định. 3. Thái độ: Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân trong từng hoàn cảnh cụ thể.

B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, quy nạp...

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, bảng phụ...

2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:(1’) I. Ổn định lớp:(1’)

II. Kiểm tra bài cũ:Lồng vào bài học

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1: Phân tích ngữ liệu

GV dùng bảng phụ đưa đoạn văn SGK

HS đọc kĩ đoạn văn và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK.

Trong đoạn trích trên, các nhân vật có đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? Các nhân vật đã chuyển đổi vai người nói, người nghe và luân phiên lượt lời ra sao?

VD 1: SGKNhận xét: Nhận xét:

a. Nhân vật: Tràng; thị. - Họ là những người trẻ tuổi. - Tràng: nam; thị: nữ.

- Là những người dân lao động nghèo đói. b. Lúc đầu hắn (Tràng)là người nói, các cô ái là người nghe.

- Tiếp theo: các cô gái là người nói, Tràng và thị là người nghe.

- Tiếp theo: Thị là người nói, Tràng ( chủ yếu) và các cô gái là người nghe.

Lượt lời dầu tiên của nhân vật Thị hướng tới ai? Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không?

Khi bắt đầu cuộc giao tiếp các nhân vật trên có quan hệ xa lạ hay thân tình?

Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính...đã chi phối như thế nào đến lời nói các nhân vật?

HS lần lượt trả lời

GV nhận xét, bổ sung và khẳng định

Tương tự giáo viên dùng bảng phụ đưa ví dụ 2 SGK.

HS đọc kĩ đoạn văn và lần lượt trả lời các câu hỏi. Đoạn trích có những nhân vạt giao tiếp nào? Trường hợp nào Bá Kiến nói với một người, trường hợp nào Bá Kiến nói với nhiều người? Vị thế của Bá Kiến so với từng người nghe như thế nào?

Điều đó chi phối lời nói và cách nói của Bá Kiến ra sao?

Bá Kiến đã thực hiện chiến lược giao tiếp như thế nào? Phân tích làm rõ theo gợi ý SGK.

Bá Kiến có đạt được mục đích giao tiếp không? Những nhân vật giao tiếp với Bá Kiến đã phản ứng như thế nào khi nghe những lời nói của Bá Kiến?

HS lần lượt trả lời. GV bổ sung, tổng kết.

- Cuối cùng: Thị là người nói, Tràng là người nghe.

->Lượt lời đầu tiên của thị hướng tới Tràng c. Các nhân vật bình đẳng về vị thế xã hội, họ là những người dân lao động cùng cảnh ngộ. d. Quan hệ xa lạ.

e. Ban đầu chưa quen-> trêu đùa, thăm dò. Khi đã quen-> mạnh dạn hơn vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giáo tiếp tỏ ra rất suồng sã.

VD 2: SGK.

Nhận xét:

a. Các nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo.

Bá Kiến nói với Chí Phèo- nói cho một người nghe. Khi nói với mấy bà vợ, dân làng, Lí Cường- nói cho nhiều người nghe.

b. Vị thế xã hội của Bá Kiến đối với từng người nghe.

- Với mấy bà vợ, Bá Kiến là chồng nên quát. - Với dân làng bá Kiến là cụ lớn thuộc tầng lớp trên, lời nói có vẻ tôn trọng nhưng thực chất là đuổi.

- Với Chí Phèo, Bá Kiến vừa là ông chủ, vừa là kẻ đẩy Chí Phèo vào tù-> vừa dỗ dành, thăm dò, vừa có vẻ đề cao, coi trọng.

- Với Lí Cường, Bá Kiến là cha nên quát nạt, thực chất là để xoa dịu Chí Phèo.

c. Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lược giao tiếp:

- Đuổi mọi người về để cô lập Chí Phèo. - Dùng lời nói ngọt nhạt để vuôt ve Chí.

- Nâng vị thế Chí lên ngang hàng mình để xoa dịu.

d. Hiệu quả: Mọi người đều răm rắp nghe theo. Đến Chí Phèo hung hản cũng bị hắn khuất phục.

b. Hoạt động 2() Ghi nhớ

giao tiếp có đặc điểm gì?

Để đạt hiệu quả giao tiếp cần chú ý những yêu cầu nào?

HS:

GV bổ sung, tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.

( đọc).

- Nhân vật giao tiếp: vị thế xã hội, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp...

- Khi giao tiếp cần lựa chọn đề tài, nội dung...

* Ghi nhớ: SGK IV. CỦNG CỐ:Lồng vào nội dung phần ghi nhớ

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w