Kiểm tra bài cũ:(5’) Vì sao vấn đề HIV/AIDS được xem là vấn đề quan trọng cần phải đặt lên hàng đầu đối với các quốc gia?

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 38 - 40)

hàng đầu đối với các quốc gia?

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1() Tiểu dẫn.

HS theo dõi phần tiểu dẫn SGK.

Tóm tắt những nét chính về tiểu sử tác giả? HS:

Kể tên các tác phẩm chính của Quang Dũng? HS:

Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? HS:

GV giới thiệu thêm về đoàn binh Tây Tiến và

1.Tác giả: Quang Dũng (1921- 1988) - Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm. - Quê: Đan Phượng- Hà Tây.

- Sau CMT8 tham gia quân đội, từ 1954 là biên tập viên NXB Văn học.

- Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc... - Được tặng giải thưởng về VHNT năm 2001. - Các tác phẩm chính: SGK.

những đánh giá khi bài thơ mới ra đời, bị xem là

“mộng rớt”. 2. Tác phẩm:- Tây Tiến là đơn vị được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt Lào, đánh tiêu hao lực lượng địch ở Thượng Lào và Tây Bắc. - Địa bàn hoạt động khá rộng từ Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, Thanh Hóa và cả Sầm Nưa (Lào).

- Lính Tây Tiến phần đông là học sinh, sinh viên Hà Nội, dù cuộc sống gian khổ nhưng họ rất lạc quan và dũng cảm.

- Bài thơ ra đời đầu năm 1948 tại Phù Lưu Chanh ( một lang thuộc tỉnh Hà Đông cũ ) khi nhà thơ rời đơn vị cũ nhận công tác mới và nhớ về đơn vị. Bài thơ lúc đầu có tên “Nhớ Tây Tiến”

b. Hoạt động 2() Đọc và tìm hiểu chung.

GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ. HS đọc bài.

GV nhận xét và làm rõ, giải thích thêm các chú thích 3,4,5,6 SGK.

Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung cụ thể từng phần?

HS:

Mạch liên kết giữa các đoạn trong bài thơ? HS:

GV nhấn mạnh bố cục 4 phần theo từng khổ thơ và nội dung từng phần.

GV: Mở đầu là nỗi nhớ, tiếp theo là những kỉ niệm về Tây Tiến và lời thề gắn bó với Tây Tiến.

1. Đọc:

2. Tìm hiểu chú thích:3. Bố cục: 3. Bố cục:

Đoạn 1: 14 câu đầu. Khung cảnh thiên nhiên miền Tây hoang sơ và những cuộc hành quân gian khổ của đoàn binh Tây Tiến.

Đoạn 2: 8 câu tiếp. Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân và vẻ đẹp thơ mộng của rừng núi. Đoạn 3: 8 câu tiếp. Chân dung người lính Tây Tiến.

Đoạn 4: phần còn lại . Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây.

c. Hoạt động 3() Đọc hiểu văn bản

HS đọc lại đoạn 1.

Mở đầu bài thơ là nỗi nhớ, cụ thể đó là gì? Em hiểu thế nào là “nhớ chơi vơi”?

HS:

Nỗi nhớ đó được cụ thể hóa như thế nào? HS:

Nỗi nhớ về thiên nhiên Tây Bắc được vẽ lên như thế nào?

HS:

GV giảng bình hình ảnh “dốc khúc khuỷu”, “súng ngửi trời”, “ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”

1. Đoạn 1:

- “Nhớ chơi vơi”: nhớ sâu nặng, tha thiết, trào dâng, không định hình, không thể kìm nén.

a. Thiên nhiên:

- Các địa danh của miền Tây: Sài Khao, Mường Lát, Mai Châu...

- Dốc khúc khuỷu, dốc thăm thẳm. - Heo hút cồn mây..

- Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống.

Từ ngữ giàu giá trị tạo hình, từ láy, phối hợp thanh bằng trắc... hoang vu, dữ dội, hiểm trở, trùng điệp.

- Thác gầm thét... - Cọp trêu người...

Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hiện lên như thế nào?

HS: Vất vả, nhọc nhằn bên cạnh sự tươi vui và ấm áp

GV tổng kết đoạn 1.

con người.

b. Hình ảnh đoàn quân.

- Anh bạn dãi dầu.. - Gục lên súng mũ...

Vất vả, nhọc nhằn và nhiều người đã ngã xuống trên đường hành quân.

- Nhớ ôi Tây Tiến... - Mai Châu mùa em..

Khói cơm nghi ngút và hương vị lúa nếp xua tan mệt mỏi và làm người lính tươi tỉnh sau những ngày hành quân.

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w