Kiểm tra bài cũ:(5’) Đọc thuộc lòng bài thơ “Đò lèn” của Nguyễn Duy Và cho biết bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 72 - 74)

trong hoàn cảnh nào?

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1:Tiểu dẫn

HS đọc phần tiểu dẫn SGK

HS tự tóm tắt tiểu sử, sự nghiệp của tác giả Chế

1. Tác giả: Chế lan Viên (SGK)

Lan Viên dựa vào tiểu dẫn SGK

GV nhấn mạnh đề tài và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế mới ở miền núi Tây Băc những năm 1958- 1960. - Rút từ tập thơ: “Ánh sáng và phù sa”

b. Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản

GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài thơ, chú ý các chú thích SGK.

Hình ảnh con tàu và địa danh Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn mang ý nghĩa biểu tượng cụ thể nào?

Giải thích nhan đề và ý nghĩa bốn câu đề từ? HS:

Xác định bố cục và sự vận động tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ?

HS

GV: Hai khổ đầu- lời mời gọi lên đường

Ba khổ tiếp- niềm vui khi được trở về với nhân dân.

Sáu khổ tiếp- kỉ niệm về Tây Bắc trong những năm kháng chiến.

Phần còn lại- khúc hát lên đường.

->Thể hiện sự vân động, niềm vui và hạnh phúc khi được trở về với nhân dân.

Ở hai khổ đầu là sự trăn trở, suy nghĩ của nhà thơ, cụ thể đó là những trăn trở và suy nghĩ gì?

Lưu ý các câu hỏi hối thúc và câu khẳng định. HS:

Niềm vui lớn lao khi được trở về với nhân dân được nhà thơ cụ thể hóa như thế nào? Nét đặc biệt trong cách thể hiện của nhà thơ?

HS

GV lưu ý nghệ thuật so sánh, liên tưởng.

Hình ảnh nhân dân ở Tây Bắc là những con người như thế nào?

HS

1. Ý nghĩa biểu tượng và nhan đề bài thơ:- Tây Bắc vừa là vùng đất cụ thể, vừa là biểu - Tây Bắc vừa là vùng đất cụ thể, vừa là biểu tượng của nhân dân, của Tổ quốc, là ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật.

- Hình ảnh con tàu là biểu tượng cho khát vọng đi xa, đến với những vùng đất mới, với nhân dân, với đất nước, đó cũng là tâm hồn của nhà thơ với ước vọng tìm về ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật. ->Tiếng hát con tàu là bài ca về cuộc hành trình của nhà thơ, của mọi người lên Tây Bắc, về với nhân dân.

2. Bố cục

3. Hai khổ thơ đầu:

Con tàu lên Tây Bắc...chăng? Tàu gọi anh ...ra đi?

Bạn bè đi xa >< Anh giữ trời Hà Nội. Đất nước mênh mông >< Đời anh nhỏ hẹp -> Câu hỏi tu từ, đối lập, đối thoại: thúc giục và nhắc nhở lên đường.

“Chẳng có thơ....khép”->không thể có thơ nếu không hòa nhập với đời, với cuộc sống rộng lớn ở bên ngoài.

4. Hồi tưởng những kỉ niệm về với nhân dân:

Tây Bắc: rừng núi anh hùng; tâm hồn thấm đất -> chín trái đầu xuân.

- Gặp lại mẹ yêu thương.

- Gặp lại nhân dân như: nai về suối cũ; cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa; đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa; chiếc nôi ngừng bõng gặp cánh tay đưa ->So sánh ví von, liên tưởng độc đáo:niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân; về với nhân dân

GV: lưu ý cách xưng hô.

Đó là những con người giàu tình nghĩa, hết lòng tận tụy với công việc, với bộ đội...

Lưư ý cách suy ngẫm của nhà thơ: Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn. Em có suy nghĩ gì về các câu thơ? - Đất nước gọi hay lòng ta gọi

- Tình em đang mong, tình mẹ đang chờ. - Tây Bắc là mẹ của hồn thơ

HS:

GV đó là lời thúc giục, mời gọi lên đường góp sức xây dựng cuộc sống mới.

Rút ra những thành công về nghệ thuật? Tìm những câu thơ thể hiện chất triết lí và suy tưởng của nhà thơ?

HS

GV bổ sung sau khi học sinh trả lời.

là về với ngọn nguồn sự sống, nuôi dưỡng, che chở, cưu mang...

- Nhớ đến những hình ảnh con người cụ thể: + Đứa em liên lạc gan góc, luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ.

+ Người anh du kích dũng cảm, đầy tình nghĩa. + Mế hết lòng thương yêu bộ đội, lửa hồng soi tóc bạc.

+ Nhớ em người con gái với vắt xôi nuôi quân. ->Mối quan hệ gắn bó ruột thịt; sự xúc động thấm thía và biết ơn sâu nặng về những nghĩa tình thắm thiết và đẹp đẽ.

Suy ngẫm: Khi ta ở chỉ là...

Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.

-> Tình cảm được cảm nhận bằng chính trái tim, về với nhân dân là về với những gì gần gũi, thân thuộc.

5. Khúc hát lên đường:

- Đất nước gọi hay lòng ta gọi

- Tình em đang mong, tình mẹ đang chờ. - Tây Bắc là mẹ của hồn thơ

->Thúc giục mọi ngưòi lên đường, khát khao ra đi tìm mạch sống, nguồn sáng tạo mới.

6. Nghệ thuật:

- Hình ảnh mang tính khái quát, giàu chất triết lí và suy tưởng (Khi ta ở.../ Khi ta đi...)

- So sánh, liên tưởng phong phú. - Ngôn ngữ trau chuốt, gọt giũa

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w