DẶN DÒ:(2’)Hoàn chỉnh nội dung đọc thêm Soạn: Ôn tập văn học

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 106 - 109)

Soạn: Ôn tập văn học

TIẾT 51 Ngày soạn

ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC.

A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:Nắm một cách hệ thống kiến thức cơ bản về VHVN đã học trong chương trình Ngữ Văn 12 (tập 1). Vận dụng linh hoạt và sáng suốt tạo thức đã học đó.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn học theo từng cấp độ. 3. Thái độ: Yêu thích và say mê tìm hiểu về văn học.

B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, quy nạp..

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Chuẩn bị của GV:Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:(1’) I. Ổn định lớp:(1’)

II. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(10’) Khái quát VHVN từ 1945 đến nay

HS nhắc lại các nội dung cơ bản đã họccủa bài khái quát VHVN 1945- nay.

Từ 1945- 1975. Từ 1975- nay.

1. VHVN từ 1945 đến 1975:

- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội.

- Quá trình phát triển và các thành tựu: + 1945- 1954: Văn học chống Pháp

+ 1955- 1964: Văn học chống Mĩ, xây dựng CNXH.

+ 1965- 1975: Văn học chống Mĩ - Đặc điểm cơ bản: 3 đặc điểm

GV nhấn mạnh, lưu ý sự thay đổi của văn học sau

1975 so với trước 1975 - Hoàn cảnh lịch sử, xã hội.- Quá trình phát triển và các thành tựu:

b. Hoạt động 2(10’) Bài :Tuyên ngôn độc lập

HS nhắc lại các kiến thức cơ bản liên quan đến Hồ Chí Minh.

Chú ý các quan điểm sáng tác; sự nghiệp văn học; phong cách nghệ thuật.

Đối với “Tuyên ngôn độc lập”

Áng văn chính luận mẫu mực; chan chứa tình cảm

1. Tác gia Hồ Chí Minh:

- Tiểu sử:

- Quan điểm sáng tác: 3 quan điểm.

- Sự nghiệp văn học: Truyện kí; Văn chính luận; Thơ

- Phong cách nghệ thuật

2, Tác phẩm: Tuyên ngôn độc lập- Hoàn cảnh ra đời - Hoàn cảnh ra đời

- Giá trị: lịch sử; văn học; tư tưởng. - Tội ác kẻ thù: chính trị; kinh tế. - Tinh thần và thái độ của nhân dân ta.

- Chứng minh “Tuyên ngôn độc lập” là áng văn chính luận xuất sắc và mẫu mực

c. Hoạt động 3(10’) Bài : Việt Bắc

GV gọi học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bảmn đã học.

- Các tập thơ chính

- Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Đối với đoạn trích “Việt Bắc” - Tính dân tộc trong bài thơ

- Nỗi nhớ về thiên nhiên; con người. - Đoạn thơ: “Ta về...

...

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”

1. Tác giả: Tố Hữu - Tiểu sử

- Con đường cách mạng và con đường thơ - Các tập thơ chính: đặc điểm, nội dung. - Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: trữ tình chính trị; đậm đà tính dân tộc.

2. Đoạn trích “Việt Bắc”

- Hoàn cảnh sáng tác. - Tính dân tộc trong bài thơ

- Tình cảm bịn rịn, lưu luyến khi chia tay.

- Nỗi nhớ thiên nhiên, con người trong lòng người về xuôi.

a. Hoạt động 4(7’) Các tác phẩm khác

GV hướng dẫn học sinh ôn tập đối với các bài đã học còn lại theo câu hỏi SGK và kiến thức đã học. Chú ý các kiểu văn bản:

- Nghị luận. - Tùy bút. - Bút kí.

1, Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng.

2, Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 1/12/2003- Cô phi An-nan.

3, Tây Tiến- Quang Dũng.

4, Đất nước- Trích “Mặt đưòng khát vọng”- Nguyễn Khoa Điềm.

5, Sóng- Xuân Quỳnh.

6, Đàn ghi ta của Lorca- Thanh Thảo. 7,Người lái đò Sông Đà- Nguyễn Tuân.

8, Ai đã đặt tên cho dòng sông?- Hoàng Phủ Ngọc Tường.

GV hướng dẫn học sinh ôn tập đối với các bài đọc thêm.

Lưu ý: Tiếng hát con tàu Đất nước

Bác ơi

1, Mấy ý nghĩ về thơ- Nguyễn Đình Thi. 2, Đôtxtôiepxki- X. Vai gơ.

3, Đất nước- Nguyễn Đình Thi. 4, Dọn về làng- Nông Quốc Chấn 5, Đò lèn- Nguyễn Duy.

6, Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên. 7, Bác ơi- Tố Hữu.

8, Tự do- P. Ê luy a.

9, Những ngày đầu của nước Việt Nam mới- Võ Nguyên Giáp.

IV. CỦNG CỐ: Xen kẻ trong từng hoạt động

V. DẶN DÒ:(2’) Ôn tập kĩ các nội dung đã hướng dẫn.Chuẩn bị: Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.

Một phần của tài liệu giao an 12 (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w