vành đai thực vật ở sờn đông và sờn tây của dãy An-đét.
Tiết 51. Thực hành : Sự phân hoá của thảm thực vật ở sờn đông và sờn Của dãy An-đét.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc
Sự phân hoá của môi trờng theo độ cao ở vùng núi An-đét.
Sự khác nhau của thảm thực vật giữa sờn đông và sờn tây của dãy An-đét.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát sơ đồ lát cắt, qua đó nhận thức đợc qui luật phi địa đới thể hiện sự thay đổi , sự phân bố thảm thực vật giữa hai sờn dãy An-đét.
II. Đồ dùng:
Lát cắt sờn đông và sờn tây của dãy An-đét Lợc đồ tự nhiên của Nam Mĩ
III. Nội dung
A. Bài củ ? Xác định trên bản đồ một số nghành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam MĩTại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A- ma -zôn. Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A- ma -zôn.
B. Bài thực hành
GV nêu yêu cầu của bài thực hành.
Tìm hiểu, so sánh, phân tích sự phân hoá thực vật theo chiều từ thấp lên cao ở s ờn đông và sờn tây của dãy An-đét.
Nội dung thực hành
* Bài tập 1. Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm dựa vào h46.1 và 46.2 cho biết các tên các đai thực vật ở sờn đông và sờn tây của dãy An- đét.
Đại diện nhóm trình bày kết quả vào bảng cụ thể : Nhóm 1+2 ghi kết quả ở sờn đông
Nhóm 3+4 ghi kết quả ở sờn tây Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:
Độ cao Sự phân bố của thảm thực vật theo đai cao. Sờn đông Sờn tây - Từ 0 - 1000m Thực vật nữa hoang mạc Rừng nhiệt đới - Từ 1000 - 1300m Cây bụi xơng rồng Rừng lá rộng - Từ 1300 - 2000m Cây bụi xơng rồng Rừng lá kim - Từ 2000 - 3000m Đồng cỏ cây bụi Rừng lá kim - Từ 3000 - 4000m Đồng cỏ núi cao Đồng có
- Từ 4000 - 5000m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ, núi cao - Trên 5000m Băng tuyết + 1/2 đồng cỏ núi cao
+ Băng tuyết
Kết luận
Ngày soạn: Ngày giảng:
* Bài tập 2:
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 46.1 và h46.2sgk, kết hợp với bảng so sánhbài tập 1. Giải thích tại sao từ độ cao 0- 1000m, sờn đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển. Còn sờn Tây có thảm thực vật nửa hoang mạc phát triển.
- GV phân công các nhóm hoạt động nh sau:
+ Nhóm 1 + 2 ? Giải thích sự phân bố thực vật ở sờn Tây ở độ cao 0 - 1000m. + Nhóm 3 + 4 ? Giải thích sự phân bố thực vật sờn đông ở độ cao 0 - 1000m. Giáo viên gợi ý: + Giữa sờn đông và sờn tây sờn nào cho ma nhiều hơn? Vì sao?
+ Trên lợc đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ cho biết ven biển phía tây Nam Mĩ có dòng hải lu gì? Tính chất dòng hải lu nh thế nào? Tác dụng của dòng hải lu đến khí hậu và sự hình thành thảm thực vật của khu vực? ( Nhóm 1 + 2 )
+ Phía đông dãy An-đét chịu ảnh hởng của gió gì?Gió này ảnh hởng tới khí hậu và sự hình thành thảm thực vật của khu vực nh thế nào?( Nhóm 3 + 4 )
- Các nhóm trao đổi thống nhất, cử đại diện trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên chuẩn xác kiến thức
+ Dòng biển lạnh Pê- ru ven biển phía tây chảy mạnh ven bờ biển, xua khối nớc nóng trên mặt ra xa bờ, do đó khí hậu khô rất ít ma. Làm cho khí hậu có tính chất khô ở sờn tây An-đét nên có sự hình thành thảm thực vật nữa hoang mạc ở ngay từ độ cao
0 - 1000m.
+ Gió tín phong đông bắc mang hơi ẩm của dòngbiển nóng Guy-a-na chảy ven bờ phía đông bắc đại lục Nam Mĩ. Do đó ,khí hậu nóng mang tính chất dịu và ẩm tạo điều kiện cho rừng rậm phát triển từ độ cao 0- 1000m ở sờn đông An-đét.
C. Củng cố. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Trên dãy An-đét thuộc lãnh thổ Pê-ru sờn đông ma nhiều, sờn tây ma ít vì a. thực vật sờn đông phát triển hơn sờn tây
b. địa hình sờn đông thoải về đồng bằng La-pla-ta, còn sờn tây dốc đứng phía bờ Thái Bình Dơng
c. sờn núi phía đông đón gió tín phong đông bắc và ảnh hởng dòng biển nóng Guy-a-na tới, còn sờn núi phía tây khuất gió và chịu ảnh hởng dòng biển lạnh Pê-ru
d. sờn đông có khí hậu xích đạo, cận xích đạo nên nóng ẩm. Sờn tây có khí hậu nhiệt đới khô
D. Dặn dò:
- Chuẩn bị học bài sau: y/c về nhà ôn lại kiến thức địa lý lớp 6. Cách xác định phơng hớng cực bắc và cực nam Trái đất
Tiết 52. Ôn tập
Ngày soạn: I. Mục tiêu: Ngày giảng:
1. Kiến thức.
Củng cố các kiến thức cơ bản các em đã học ở chơng châu Mĩ về: Điều kiện tự nhiên,dân c xã hội, tình hình phát triển kinh tế ở các khu vực Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, lợc đồ, so sánh đặc điểm tự nhiên, dân c, tình hình phát triển kinh tế của các khu vực ở châu Mĩ
II. Đồ dùng. Bản đồ tự nhiên châu Mĩ
Bản đồ các luồng nhập c vào châu Mĩ Lợc đồ kinh tế Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ III. Nội dung.
A. Bài củ: Không kiểm tra giáo viên kết hợp trong ôn tập
B. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
- GV yêu cầu học sinh xác định vị trí , giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ tự nhiên
- GV cho học sinh xác định các luồng nhập c vào châu Mĩ ơ lợc đồ h35.2 sgk trang 111.
- GV cho học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm trao đổi hoàn thành đặc điểm cơ bản các khu vực ở châu Mĩ cụ thể :
+ Nhóm 1 + 2 .
? Dựa vào lợc đồ tự nhiên Bắc Mĩ nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ.
? Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ nh thế nào? Giải thích tại sao có sự phân hoá khí hậu nh vậy?
? Tình hình phát triển kinh tế ở Bắc Mĩ nh thế nào?
+ Nhóm 3 + 4.
? Đặc điểm cấu trúc địa hình ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ. ? Trình bày các kiểu môi trờng chính ở Trung và Nam Mĩ? Giải thích tại sao dãi đất duyên hải phía tây An- đét lại có hoang mạc? ? Trình bày những nét lớn trong sự phát triển kinh tế ở trungvà Nam Mĩ
+ Nhóm 5 + 6 .
? So sánh đặc điểm địa hình ở Bắc Mĩ và Nam Mĩ có sự giống nhau và khác nhau nh thế nào?
? Tính chất bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đợc thể hiện nh thế nào? Hớng
- Học sinh xác định vị trí, giới trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ
- Học sinh xác định các luồng nhập c vào châu Mĩ
- Các nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành câu lệnh của nhóm mình, đại diện nhóm trình bày và xác định trên bản đồ, nhóm khác nhận xét bổ sung
I. Khái quát châu Mĩ - Vị trí, giới hạn - Các luồng nhập c II. Bắc Mĩ. - Đặc điểm địa hình. + Tây hệ thống Co oc- đi -e + ở giữa miền đồng bằng
+ Phía đông miền núi già và sơn nguyên
- Khí hậu.
Phân hoá hoá theo chiều Bắc - Nam và theo chiều tây - đông
- Tình hình phát triển kinh tế
+ Nông nghiệp + Công nghiệp
III. Trung và Nam Mĩ - Cấu trúc địa hình.
+ Eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng - ti
+ Khu vực Nam Mĩ. - Cáckiểu môi trờng chính + Rừng xích đạo .. + Rừng rậm nhiệt đới. + Rừng tha xa van + Thảo nguyên Pam- pa + Hoang mạc, bán hoang mạc + Môi trờng vùng núi * So sánh đặc điểm địa hình bắc Mĩ và Nam Mĩ - Giống nhau. - Khác nhau. * Tính chất bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng
thuê
- Phần lớn đất đai ằm trong tayđịa chủ và t bản * Hớng giải quyết. Ban hành luật cải cách ruộng đất....
C. Củng cố. Giáo viên hệ thống lại nội dung ôn tập