(Tiết 1)
Ngày soạn: 15/11/2008 Ngày giảng:17/11/2008
I. Mục tiêu:
Tìm hiểu chung về phần mềm Earth Explorer.
Biết khởi động phần mềm: Thực hiện theo nhiều cách khác nhau. Nhận biết những thành phần chính của phần mềm Earth Explorer. Ii. Chuẩn bị:
Phần mềm Earth Explorer. Máy tính.
III. Tiến trình lên lớp:
1/
ổ n định: 2/ Bài cũ:
Giới thiệu thêm tác dụng của phần mềm học tập.
3/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
GV: Dẫn dắt học sinh đến với phần mềm Earth Explorer với sự hứng thú cao, kích thích, tò mò.
? Khi học môn Địa lý em cần nhất là cái gì
? Nêu những thuận lợi và khó khăn khi học quả địa cầu và bản đồ khi học Địa lý
Hoạt động 2: Giới thiệu Earth Explorer.
GV: Lần lợt giới thiệu tổng quát về phần mềm.
- Earth Explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới.
Hoạt động 3: H ớng dẫn cài đặt phần mềm Earth Explorer.
Hoạt động của học sinh
Học Địa lý thế giới với Earth Explorer(Tiết 1)
HS: Nêu ý kiến theo cách suy nghĩ của mình.
Cả lớp cùng thảo luận.
1/ Giới thiệu phần mềm:
- Phần mềm cung cấp cho chúng ta bản đồ thế giới với toàn bộ 250 Quốc gia.
- Phần mềm dùng để xem, duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau.
* Hớng dẫn cài đặt phần mềm: - Quan sát, theo dõi, ghi bài.
GV: Tuần tự làm các bớc cài đặt.
B
ớc 1: Chạy tệp Install Earth Explorer DEM.
B
ớc 2: Nháy chuột Next trong hộp thoại
B
ớc 3: Nhát chuộc vào Iaccept the agreement -> Next.
B
ớc 4: Nháy chuột chọn Next (giữ nguyên đờng dẫn).
B
ớc 5 : Nháy chuột chọn Next.
B
ớc 6: Nháy chuột vào mục Creat a desktop icon (tạo biểu tợng chơng trình trên màn hình) nháy chuột vào Next.
B
ớc 7: Nháy chuột vào Install.
B
ớc 8: Nháy chuột chọ Finish.
Hoạt động 4: H ớng dẫn khởi động phần mềm và giới thiệu màn hình chính. ? Cách khởi động phần mềm ? Quan sát hình ảnh cụ thể, trình bày các thành phần chính của phần mềm. GV: Hớng dẫn học sinh nhận biết vị trí của các thành phần trên màn hình chính. 2/ Khởi động phần mềm:
Nháy chuột vào biểu tợng của phần mềm trên màn hình nền. Các thành phần trên màn hình chính: + Thanh bảng chọn. + Thanh công cụ. + Hình ảnh Trái Đất và bản đồ các quốc gia.
+ Bảng thông tin các quốc gia. + Thanh trạng thái.
4/ Cũng cố bài:
Tiếp tục hớng dẫn học sinh nhận biết giao diện của phần mềm.
5/ H ớng dẫn về nhà:
Tìm hiểu các thông tin liên quan đến phần mềm Earth Explorer. IV. Rút kinh nghiệm:
... .. ...
Tiết 24
HọC ĐịA Lý THế GIớI VớI Earth Explorer
(Tiết 2)
Ngày soạn: 19/11/2008 Ngày giảng: 21/11/2008
I. Mục tiêu:
Tiếp tục tìm hiểu về phần mềm Earth Explorer.
Tìm hiểu các chức năng quan sát Trái Đất tự quay, phóng to thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.
Ii. Chuẩn bị:
Phần mềm Earth Explorer. Máy tính.
III. Tiến trình lên lớp:
1/
ổ n định: 2/ Bài cũ:
? Các thành phần trên màn hình chính của phần mềm Earth Explorer là gì ? Chức năng của các thành phần đó nh thế nào
3/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Quan sát bản đồ bằng cách cho Trái Đất tự quay:
GV: Lần lợt giới thiệu các nút lệnh chuyển động quay của Trái Đất.
GV: Vừa giới thiệu vừa trình bày trên máy cho học sinh xem.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng
Hoạt động của học sinh
Học Địa lý thế giới với Earth Explorer(Tiết 2)
3/ Quan sát bản đồ bằng cách cho Trái Đất tự quay.
Xoay Trái Đất sang phải Xoay Trái Đất sang trái Xoay Trái Đất xuống dới
Xoay Trái Đất lên trên Dừng xoay
phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.
GV: Giới thiệu: Để có mức quan sát thích hợp ta phải điều chỉnh độ lớn, kết hợp thao tác trên máy.
? Gọi một học sinh thực hiện lại các thao tác mà giáo viên vừa làm
L u ý : Độ phóng to, thu nhỏ (tỷ lệ) thể hiện ở dòng trạng thái.
GV: Lần lợt hớng dẫn.
? Đa bản đồ nớc Việt Nam, Trung Quốc đến giữa màn hình để quan sát
GV: Giới thiệu
? Thao tác trên máy đa Việt Nam, Trung Quốc về trung tâm màn hình.
GV: Giới thiệu
? Đa bản đồ nớc Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh lên trung tâm màn hình
bản đồ a/ Phóng to, thu nhỏ: :Phóng to bản đồ :Thu nhỏ bản đồ Học sinh thao tác b/ Dịch chuyển bản đồ trên màn hình: + Chế độ dịch chuyển bản đồ bằng kéo thả chuột. B
ớc 1: Nháy chuột vào nút lệnh
B
ớc 2: Nhấn giữ chuột tại vị trí trên bản đồ -> kéo thả.
HS: Thực hành trên máy
+ Chế độ dịch chuyển bản đồ bằng nháy chuột.
B
ớc 1: Nháy chuột vào nút lệnh
B
ớc 2: Vào một điểm bất kỳ trên bản đồ -> lập tức điểm này đợc đa về vị trí trung tâm màn hình.
HS: Thực hành trên máy.
+ Dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay thành phố.
Vào Countries: Chọn tên quốc gia Vào Cities: Chọn tên thành phố HS: Lần lợt thực hiện thao tác. Vào: Countries -> VietNamese Vào: Cities -> Ho Chi Minh
4/ Cũng cố bài:
Hớng dẫn học sinh luyện tập lại các thao tác vừa học .
5/ H ớng dẫn về nhà:
Tập trung ôn lại các bớc thực hiện đã nắm về lý thuyết luyện tập trên máy (nếu có).
IV. Rút kinh nghiệm:
... .. ...
HọC ĐịA Lý THế GIớI VớI Earth Explorer
(Tiết 3)
Ngày soạn: 22/11/2008 Ngày giảng: 24/11/2008
I. Mục tiêu:
Tiếp tục tìm hiểu về phần mềm Earth Explorer.
Tìm hiểu và thực hiện đợc thao tác: Xem thông tin trên bản đồ. Ii. Chuẩn bị:
Phần mềm Earth Explorer. Máy tính.
III. Tiến trình lên lớp:
1/
ổ n định: 2/ Bài cũ:
? Trình bày các cách để dịch chuyển bản đồ trên màn hình
3/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
H
ớng dẫn học sinh xem, thực hiện việc xem thông tin trên bản đồ.
GV: Giới thiệu
L u ý: Để xem đợc, nháy chuột vào bảng chọn, chọn Maps, lần lợc lựa chọn các lệnh theo hớng dẫn ở SGK.
GV: Hớng dẫn thao tác: ? Cho hiển thị trên bản đồ + Tên quốc gia
+ Đờng biên giới + Đờng bờ biển + Tên thành phố
Hoạt động của học sinh
Học Địa lý thế giới với Earth Explorer(Tiết 3)
5/ Xem thông tin trên bản đồ: a/ Thông tin chi tiết trên bản đồ:
Phần mềm này ta có thể xem các thông tin sau:
+ Tên quốc gia + Tên thành phố
+ Tên các đảo trên biển
+ Đờng biên giới giữa các nớc + Các con sông
+ Các đờng bờ biển
+ Đờng kinh tuyến, vĩ tuyến. HS: Quan sát ghi nhớ
HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Hớng dẫn các bớc thực hiện.
GV: Làm mẫu thao tác đo khoảng cách từ Hà Nội đến TPHCM cho học sinh quan sát.
? Thực hành đo khoảng cách giữa hai thành phố hoặc hai nớc bất kỳ
GV: Lu ý cho học sinh: Ta có thể lu lại tất cả những gì hiển thị trên bản đồ dới dạng ảnh qua các bớc sau:
B
ớc 1: Cho hiển thị tất cả những thông tin ta cần quan tâm.
B
ớc 2: Nhấn nút lệnh
B
ớc 3: Trong hộp thoại Save in: Chỉ ra th mục ảnh cần lu; File name: Đặt tên cho tệp ảnh; Save: Chấp nhận lu.
trên bản đồ: B
ớc 1: Dịch chuyển bản đồ đến vị trí có hai vị trí muốn đo khoảng cách.
B
ớc 2: Nháy chuột vào nút lệnh
B
ớc 3: Di chuyển chuột đến vị trí 1 trên bản đồ.
B
ớc 4: Nhấn giữ và kéo thả chuột đến vị trí 2 muốn đo khoảng cách.
HS: Quan sát thao tác mẫu của giáo viên.
HS: Thực hành trên trên máy theo nhóm.
HS: Theo dõi, ghi các bớc tiến hành và thực hành các bớc đó.
4/ Cũng cố bài:
Tiếp tục luyện tâp trên máy đặc biệt là thao tác lu dới dạng ảnh
5/ H ớng dẫn về nhà:
Xem lại tổng quát các thao tác đã học với phần mềm để chuẩn bị cho tiết sau thực hành
IV. Rút kinh nghiệm:
... .. ...
HọC ĐịA Lý THế GIớI VớI Earth Explorer
(Tiết 4)
Ngày soạn: 26/11/2008 Ngày giảng: 28/11/2008
I. Mục tiêu:
Tiếp tục tìm hiểu về phần mềm Earth Explorer. Thực hành phần mềm Earth Explorer.
Ii. Chuẩn bị:
Phần mềm Earth Explorer. Máy tính.
III. Tiến trình lên lớp:
1/
ổ n định: 2/ Bài cũ:
Kết hợp vận dụng trong tiết thực hành.
3/ Thực hành:
Hoạt động của giáo viên
GV: Sau khi da ra yêu cầu ở mục a -> h- ớng dẫn học sinh thực hành bằng nhiều cách khác nhau.
+ Kéo thả chuột + Nháy chuột.
+ Dịch chuyển nhanh.
GV: Đa ra yêu cầu -> hớng dẫn giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành.
Hoạt động của học sinh
Học Địa lý thế giới với Earth Explorer(Tiết 4)
6/ Thực hành xem bản đồ:
a/ Hiện bản đồ các n ớc Châu á lên trung tâm màn hình.
HS: Tích cực thực hành.
2 em/1 máy: Em khá thực hiện trớc -> hớng dẫn học sinh yếu hơn thực hành.
b/ Làm ẩn hiện các thông tin sau:
+ Tên quốc gia + Tên thành phố
+ Tên các đảo trên biển
+ Đờng biên giới giữa các nớc + Các con sông
+ Các đờng bờ biển
+ Đờng kinh tuyến, vĩ tuyến.
HS: Trong quá trính thực hành; có thể trao đổi thông tin, kết quả cho nhau để đối chiếu.
GV: Yêu cầu học sinh thực hành với phần mềm, xem thông tin và ghi ra giấy (giáo viên hớng dẫn thêm).
GV: Hớng dẫn học sinh lần lợt thực hiện các yêu cầu tính khoảng cách.
c/ Ghi ra giấy các thông tin sau của Việt Nam, Lào, Thái Lan.
+ Tên đầy đủ + Thủ đô + Dân số + Thu nhập GDP + Diện tích. d/ Tính khoảng cách:
+ Khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh.
+ Khoảng cách giữa Bắc Kinh và Tokyo.
+ Khảng cách giữa Gia-cac-ta và Xơ -un.
HS: Lần lợt thực hiện tính khoảng cách theo dõi các nhóm khác thực hành.
4/ Cũng cố bài:
GV: Yêu cầu một số nhóm học sinh lên trình bày một số yêu cầu do giáo viên đa ra.
HS: ở các nhóm khác theo dõi, nhận xét. GV: Nhận xét buổi thực hành:
- Động viên, khen ngợi những học sinh giỏi để khích lệ tinh thần học tập của học sinh.
- Hỗ trợ thêm những em học sinh còn yếu.
5/ H ớng dẫn về nhà:
Tiếp tục ôn lại những bài đã học. IV. Rút kinh nghiệm:
... .. ...
Tiết 27