(Tiết 2)
Ngày soạn: 05/11/2008 Ngày giảng: 07/11/2008
I. Mục tiêu:
Biết cách sử dụng các hàm đã học: Sum, Average, Max, Min. II. Chuẩn bị:
Học sinh lu kết quả của bài tập 1 và bài tập 2 vào máy. Phòng máy vi tính
III. Tiến trình lên lớp:
1/
ổ n định: 2/ Bài cũ:
Kết hợp kiểm tra trong quá trình học sinh thực hành.
3/ Thực hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Sử dụng các hàm đã học để làm bài tập 3.
GV: Hớng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập.
? Viết hàm tính điểm trung bình tại ô F3 áp dụng tơng tự cho các ô khác.
L u ý: Trong tệp Bang tinh lop em ghi thêm các mục: Trung bình môn học, trung bình cao nhất, trung bình thấp nhất.
GV: Tiếp tục theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS trong quá trình thực hành.
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh làm bài tập 4
GV: Hớng dẫn HS thực hiện các thao tác nhập dữ liệu và thực hiện tính toán theo yêu cầu.
ở bài tập này, không cần hớng dẫn cụ thể làm cho từng ô tính.
GV: Đa ra yêu cầu, hớng dẫn HS thực hiện sau đó kiểm tra.
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:Sử dụng hàm Average, Max, Min.
a/ Dùng hàm để tính điểm trung bình của từng HS.
b/ Sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp.
c/ Tìm điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.
Sử dụng các hàm đã học để thực hiện các yêu cầu của bài tập.
HS: Có thể kết hợp giữa hàm và công thức. Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm Sum. a/ Lập trang tính. b/ Sử dụng hàm để thực hiện các yêu cầu sau:
+ Tính tổng giá trị sản xuất của vùng theo từng năm.
trong sáu năm theo từng ngành sản xuất. c/ Lu bảng tính với tên: Gia tri san xuat.
HS: Nhập giữ liệu và thực hành tính toán.
4/ Nhân xét, tổng kết giờ thực hành:
GV: Đánh giá thái độ tham gia thực hành của tất cả các HS trong lớp. Cho điểm một số bài làm của HS.
5/ H ớng dẫn về nhà:
Tiếp tục thao tác lại các bài đã học. IV. Rút kinh nghiệm:
... ...
Tiết 21 Bài tập Ngày soạn: 08/11/2008 Ngày giảng: 10/11/2008 I. Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học về trang tính.
Đánh giá việc vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập. II. Chuẩn bị:
Các bài tập sau: Bài 3, bài 4. III. Tiến trình lên lớp:
1/
ổ n định: 2/ Bài cũ:
Kết hợp trong quá trình học sinh làm bài tập.
3/ Bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Bài 1: (SGK trang 24)
? Đọc yêu cầu của bài tập.
GV: Gọi hai học sinh giải thích vì sao (Liên hệ với những sai sót thờng gặp khi thực hành).
Chốt lại kết qủa đúng.
Bài 3: (SGK trang 24)
? Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức là gì
? Lấy ví dụ minh họa
Bài 4: (SGK trang 24)
? Đọc yêu cầu của bài tập ? Tìm ra công thức đúng
? Vì sao các công thức còn lại sai
Bài 2: (SGK trang 31)
? Đọc yêu cầu bài tập GV: Gọi hai học sinh trả lời ? Vì sao
Bài 3: (SGK trang 31)
Hoạt động của học sinh
Bài 1: (SGK trang 24)
Bạn Hằng gõ thiếu dấu = ở đầu công thức.
Bài 3: SGK trang 24)
Cập nhật tự động kết quả tính toán HS: Lấy ví dụ về công thức dùng dữ liệu và công thức dùng địa chỉ.
=> Thấy rõ ích lợi của công thức dùng địa chỉ .
Bài 4: (SGK trang 24)
Công thức C là đúng.
HS: Nêu đợc điểm sai của các công thức còn lại.
Bài 2: (SGK trang 31)
Câu d sai.
L u ý: Khi nhập hàm không có dấu cách.
GV: Gọi ba học sinh lần lợt giải các câu từ a --> g
Hớng dẫn học sinh thay giá trị của A1 và B1 vào công thức tính.
a) =SUM(A1,B1) cho kết quả là -1. b) =SUM(A1,B1,B1) cho kết quả là 2 c) =SUM(A1,B1,-5) cho kết quả -6 d) =SUM(A1,B1,2) cho kết quả 1
e) =AVERAGE(A1,B1,4) cho kết quả là 1.
g) =AVERAGE(A1,B1,5,0) cho kết quả là 1.
4/ Cũng cố bài:
Viết dạng tổng quát của các hàm đã học. =SUM(a,b,c,...)
=AVERAGE(a,b,c,...) =MAX(a,b,c,...) =MIN(a,b,c,...)
Trong đó a,b,c... là các biến, có thể là số hoặc địa chỉ ô.
5/ H ớng dẫn về nhà:
Học thuộc các bài 1, 2, 3, 4 chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Xem lại các bài tập đã làm.
Tiếp tục luyện các bài thực hành, rút ra bài học kinh nghiệm. IV. Rút kinh nghiệm:
... ...
Tiết 23