(Tiết 1)
Ngày soạn: 29/10/2008 Ngày giảng: 31/10/2008
I. Mục tiêu:
Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản nh: Sum, Average, Max, Min.
Viết đúng cú pháp của các hàm, sử dụng hàm để tính trong trờng hợp kết hợp cả số và địa chỉ ô tính cũng nh địa chỉ của cả khối trong công thức.
II. Chuẩn bị:
Bảng tính có nội dung phù hợp với bài học. Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo. III. Tiến trình lên lớp:
1/
ổ n định: 2/ Bài cũ:
? Trình bày các bớc để sử dụng hàm trong bảng tính ? Trả lởi câu hỏi 1 ở SGK
3/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh cách sử dụng hàm tính tổng.
GV: Hình thành cho HS các bớc để sử dụng hàm tính tổng sau khi đã giới thiệu tên hàm ? Hàm tính tổng của các số a, b, c đợc viết nh thế nào ? a, b, c là gì ? Số lợng các biến có hạn chế không GV: Từ các ví dụ cụ thể, hớng dẫn HS cách thực hiện hàm tính tổng Hoạt động 2: Sử dụng hàm tính trung bình cộng GV: Hớng dẫn dạng tổng quát cho HS ? Tên hàm tính trung bình cộng là gì ? Phần nào là phần biến hàm ? Số lợng các biến nh thế nào
GV: Lấy ví dụ, yêu cầu HS tính kết quả
Hoạt động của học sinh
3/ Một số hàm trong ch ơng trình bảng tính.
a/ Hàm tính tổng
Tổng quát: =SUM(a,b,c...)
Trong đó a,b,c...có thể là các số hay địa chỉ ô tính
Lu ý: Hàm sum cho phép sử dụng địa chỉ các khối trong công thức tính.
VD: =Sum(A1:D10)
b/ Hàm tính trung bình cộng.
Tổng quát: =AVERAGE(a,b,c,...) Trong đó a,b,c,...có thể là các số hay địa chỉ ô tính
HS: Average
HS: a,b,c,....là biến hàm và số lợng các biến là không hạn chế.
của các hàm sau:
=Average(A1,A5,3) bằng bao nhiêu =Average(A1:A5,5) bằng bao nhiêu
Hoạt động 3: Hàm xác định giá trị lớn nhất
GV: Hớng dẫn dạng tổng quát của hàm Lấy ví dụ, yêu cầu HS viết hàm và hớng dẫn HS đi đến kết quả đúng.
Hoạt động 4: Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
GV: Hớng dẫn cho HS dạng tổng quát của hàm.
Đa ra ví dụ về một khối cụ thể, sau đó hớng dẫn HS tìm giá trị nhỏ nhất
? Khi viết hàm: =Min(5,5) thì kết quả bằng bao nhiêu
Ví dụ: Cho khối A1:A5 lần lợt chứa các số sau: 10, 7, 9,27 và 2
HS: (10+2+3)/3 = 5
HS: (10+7+9+27+2+5)/6 = 10
c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất.
Tổng quát: =MAX(a,b,c,...)
Trong đó a,b,c,...là các biến hàm, có thể là số hay địa chỉ ô tính.
HS: Từ yêu cầu của GV: Hoạt động theo nhóm, viết hàm và đi đến kết quả đúng.
d/ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
Tổng quát: =MIN(a,b,c,...)
Trong đó a,b,c,...là các biến, có thể là số hay địa chỉ ô tính.
HS: Viết hàm theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi.
4/ Cũng cố bài:
? Nhắc lại nội dung tổng quát của các hàm đã học
? Phần biến hàm đợc viết nh thế nào là đúng quy tắc khi nhập hàm
5/ H ớng dẫn về nhà:
Trả lời câu hỏi 1 sau (SGK)
Thực hành trên máy các nội dung đã học (nếu có) Xem trớc nội dung của bài thực hành 4
IV. Rút kinh nghiệm:
... ...
Tiết 19
Bài thực hành 4