Cỏc kiểu bài tập trong văn miờu tả :

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ĐHTH (Trang 28 - 35)

* bài tập về cỏch nhận diện thể loại văn miờu tả :

Đặc điểm : Cho một văn bản. Yờu cầu học sinh tỡm những từ, những đoạn văn cú tỏc dụng miờu tả.

VD : Tỡm những cõu văn miờu tả trong bài “Chỳ đất nung”.

(Bài 1/142-SGK T1). Mục đớch : Giỳp cỏc em hiểu được thế nào là miờu tả.

* Bài tập về cấu tạo của bài văn miờu tả :

Gồm cỏc loại bài :

- Xỏc định cấu tạo của bài văn miờu tả :

Đặc điểm : Cho một bài văn hoặc một phần của bài văn miờu tả. Yờu cầu học sinh khảo sỏt văn bản bằng cỏch trả lời cỏc cõu hỏi bờn dưới.

VD : Ở phần thõn bài tả cỏi trống trường, một bạn học sinh đó viết :

“Anh chàng trống này trũn như cỏi chum, lỳc nào cũng trễm trệ ngồi trờn một cỏi giỏ gỗ kờ ở trước phũng bảo vệ. Mỡnh anh ta được ghộp bằng những mảnh gồ đều chằn chặn, khum nhỏ lại hai đầu. Ngang lưng quấn vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hựng dũng, hai đầu bịt bằng da trõu thuộc kĩ, căng rất phẳng.

Sỏng sỏng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng ồm ồm giục giữ “Tựng! Tựng! Tựng!” là chỳng tụi giảo bước cho kịp giờ học. Vào những lỳc tập thể dục anh trống lại “cầm càng” cho chỳng tụi theo nhịp “Cắc tựng! cắc tựng!” đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi trống dài là lỳc chỳng tụi xả hơi sau buổi học.

Em hóy :

b) Nờu tờn những bộ phận cỏi trống được miờu tả.

c) Tỡm những từ ngữ tả hỡnh dỏng, õm thanh của cỏi trống.

d) Viết thờm phần mở bài, kết bài để tạo thành bài văn hoàn chỉnh.

Mục đớch : Giỳp cỏc em nắm được cấu tạo của một bài văn miờu tả, hiểu được trỡnh tự miờu tả.

- Lập dàn ý trong bài văn miờu tả :

Đặc điểm : Đề bài thường yờu cầu học sinh lập dàn ý miờu tả một vật nào đú theo gợi ý cho sẵn.

VD : lập dàn ý miờu tả một cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch sau.

+ Tả lần lượt từng bộ phận của cõy.

+ Tả lần lượt từng thời kỳ phỏt triển của cõy.

Hay VD : Lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuụi trong nhà (chim, chú, mốo).

Mục đớch L Rốn luyện kỹ năng lập dàn ý cho học sinh để chuẩn bị cho việc viết bài.

* Bài tập về quan sỏt, tỡm ý :

Gồm cỏc loại bài :

- Quan sỏt quan việc khảo sỏt văn bản :

Đặc điểm : Cho một văn bản. Dựa vào những cõu hỏi cho bờn dưới học sinh tỡm hiểu cỏch quan sỏt.

VD : Đọc lại ba văn bản miờu tả cõy cối (sầu riờng, bói ngụ, cõy gạo) và nhận xột :

a) Tỏc giả mỗi bài văn quan sỏt cõy theo trỡnh tự nào?

b) Chỉ ra những hỡnh ảnh so sỏnh và nhõn hoỏ mà em thớch. Theo em cỏc hỡnh ảnh so sỏnh và nhõn hoỏ cú tỏc dụng gỡ?

c) Trong ba bài văn trờn bài nào miờu tả một loại cõy, bài nào miờu tả một cõy cụ thể? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục đớch : Giỳp học sinh biết quan sỏt theo một trỡnh tự hợp lớ bằng nhiều giỏc quan (mắt nhỡn, tai nghe, tay sờ, ..) phỏt hiện ra những điểm riờng biệt của nú.

- Quan sỏt thong qua thực tế :

Đặc điểm : Đề bài thường yờu cầu học sinh quan sỏt những vật gần gũi với cuộc sống của cỏc em.

VD : Quan sỏt và miờu tả cỏc đặc điểm ngoại hỡnh của con mốo (hoặc con chú) của nhà em hoặc nhà hàng xúm.

(Bài 3/120-SGK T1) Mục đớch : Luyện tập cỏch quan sỏt, vận dụng những cỏi đó biết vào để quan sỏt trong thực tế.

* Bài tập luyện tập xõy dựng đoạn văn :

Gồm cỏc loại bài :

- Xỏc định đoạn văn trong một bài văn :

Đặc điểm : Chọn một bài văn. Tỡm cỏc đoạn văn và nội dung của cỏc đoạn văn đú thụng qua việc trả lời những cõu hỏi bờn dưới.

VD : Đọc bài văn sau và trả lời cõu hỏi :

Cõy bỳt mỏy

Hồi lớp hai em thường ao ước cú một cõy bỳt mỏy nhưng bố mẹ em bảo : “Bao giờ lờn lớp bốn hóy dựng con ạ”. Rồi ngày khai giảng lớp bốn đến, bố mẹ mua cho em một cõy bỳt mỏy bằng nhựa. Cõy bỳt vẫn cũn thơm, nom nhẵn búng. Nắp bỳt màu hồng cú cỏi cài bằng sắt mạ búng loỏng.

Mở nắp ra em thấy ngũi bỳt sỏng loỏng hỡnh lỏ tre, nhỡn khụng rừ. Mỗi khi lấy mực một nửa ngũi bỳt đẫm màu mực tớm. Em viết lờn trang giấy, nột bỳt trơn tạo những dũng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong em lấy giẻ lau nhẹ cho mực khỏi kột vào. Rồi em tra nắp cho ngũi khỏi bị toố trước khi cất vào cặp.

Đó mấy thỏng rồi mà cõy bỳt vẫn cũn mới. Bỳt cựng em làm việc chăm chỉ ngày ngày như chiếc cày của cỏc nụng dõn cày trờn đồng ruộng.

b) Tỡm đoạn văn tả hỡnh dỏng bờn ngoài của cõy bỳt. c) Tỡm đoạn văn tả cỏi ngũi bỳt.

d) Hóy tỡm cõu mở đoạn và cõu kết đoạn của đoạn văn thứ ba. Theo em đoạn văn này núi về cỏi gỡ?

(Bài tập /145-SGK T1) Mục đớch : Giỳp học sinh hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong văn miờu tả, hỡnh thức thể hiện giỳp nhận biết mỗi đoạn văn.

- Sắp xếp cỏc cõu văn thành đoạn văn :

Đặc điểm : Cho cỏc cõu văn bị xỏo trộn trật tự. Yờu cầu học sinh sắp xếp sao cho hợp lụgic.

VD : Sắp xếp cỏc cõu sau thành một đoạn văn.

a) Đụi mắt nõu trầm ngơ ngỏc nhỡn xa, cỏi bụng mịn mượt cổ yếm quàng chiếc tạp dề cụng nhõn đầy hạt cườm lấp lỏnh biờng biếc.

b) Con chim gỏy hiền lành bộo lục.

c) Chàng chim gỏy nào giọng càng trong càng dài thỡ quanh cổ càng được đốo nhiều vũng cườm đẹp.

(Bài 2/130-SGK T1) Mục đớch : Giỳp cỏc em hiểu biết trỡnh tự của một đoạn văn trong bài văn miờu tả.

- Viết đoạn văn dựa vào gợi ý :

Đặc điểm : Đề bài cho sẵn cỏc gợi ý. Học sinh dựa vào đú viết thành đoạn văn.

VD : Hóy viết một đoạn văn tả đặc điểm bờn trong chiếc cặp của em theo gợi ý dưới đõy : Chiếc cặp cú mấy ngăn? Vỏch ngăn được làm bằng gỡ? Trụng như thế nào? Em đựng gỡ ở mỗi ngăn?

(Bài 3/173-SGK T1) Mục đớch : Giỳp học sinh làm quen với viết đoạn văn.

- Viết đoạn văn theo yờu cầu :

VD : Quan sỏt ngoại hỡnh của một con vật mà em yờu thớch và viết một đoạn văn miờu tả ngoại hỡnh của con vật đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bài 2/140-SGK T1) Mục đớch : Rốn luyện cỏch viết một đoạn văn đầy đủ ba phần mở đầu, diễn biến, kết thỳc.

* Bài tập luyện tập miờu tả cỏc bộ phận :

Gồm cỏc loại bài :

- Xỏc định đặc điểm của từng bộ phận vật cần miờu tả :

Đặc điểm : Cho một loạt những từ ngữ miờu tả. Yờu cầu học sinh quan sỏt đối tượng miờu tả và tỡm những từ thớch hợp với đối tượng đú.

VD : Quan sỏt cỏc bộ phận của một con vật mà em yờu thớch và tỡm những từ ngữ miờu tả những đặc điểm của cỏc bộ phận đú.

Về màu sắc con mốo : Đen thỡ đen như than, mắt vàng như lửa đốn. Trắng thỡ trắng như tuyết, mắt xanh như da trời. Đỏ thỡ đỏ như ngọn lửa. Trắng với những đốm đỏ. Đỏ với những đốm trắng. Xỏm như khúi. Xỏm với lụng vằn như hổ. Những đốm xỏm như bỏo. Xỏm với những màu vằn như mai rựa. Màu vàng cam, Màu vàng đào. Màu kem sữa. Màu xanh nhạt như sương mự buổi sớm.

Về lụng mốo : Sao lại cú những con cú nhiều lụng đến thế, tưởng như đõy khụng phải là con mốo mà là những quả cầu bằng lụng với những con mắt màu vàng. Lụng ở một số con mốo giống như lụng cỏo. Ở những con khỏc lại dài và mỏng, loại thứ ba như lưỡi mỏc.

(Bài 3/128-SGK T1) Mục đớch : Nhằm làm cho học sinh cú cỏch nhỡn chớnh xỏc khi quan sỏt vật để miờu tả một cỏch chận thực, phự hợp với đặc điểm của vật đú.

- Nờu ý kiến của mỡnh về cỏch miờu tả :

Đặc điểm : Cho một số đoạn văn miờu tả cỏc bộ phận khỏc nhau. Học sinh phải nờu nhận xột của mỡnh về cỏch miờu tả đú.

VD : Bài tập 1/50-SGK T2 gồm 4 đoạn văn miờu tả cỏc bộ phận : hoa sầu đõu, hoa mai vàng, quả cà chua, trỏi vải.

Yờu cầu học sinh nờu nhận xột của mỡnh về cỏch miờu tả của tỏc giả. Mục đớch : Giỳp học sinh biết nhỡn nhận đỏnh giỏ cỏi hay, cỏi đẹp trong cỏch miờu tả của người khỏc bằng ý kiến chủ quan của mỡnh.

- Viết một đoạn văn miờu tả một bộ phận nào đú :

Đặc điểm : Đõy là những yờu cầu đơn giản viết đoạn văn về một bộ phận của vật cần miờu tả.

VD : Hóy viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yờu thớch.

(bài 2/51-SGK T2) Mục đớch : Rốn luyện cỏch viết đoạn văn trong đú nội dung cả đoạn chỉ miờu tả một bộ phận của nhõn vật.

* Bài tập luyện cỏch viết mở bài, kết bài trong văn miờu tả :

Gồm cỏc loại bài tương tự như trong văn kể chuyện : - Nhận diện cỏc cỏch mở bài, kết bài :

Đặc điểm : Cho một số mở bài (kết bài) của cựng một đề văn. Yờu cầu học sinh xỏc định xem những mở bài (kết bài) đú được viết theo cỏch nào?

VD : Dưới đõy là một số đoạn mở bài cho bài văn miờu tả cỏi cặp sỏch. Cỏc đoạn ấy cú gỡ giống nhau :

a) Vài ngày khai trường, bố em mua cho em một chiếc cặp sỏch rất đẹp. b) Ai là học sinh mà chẳng cú cặp sỏch. Thế mà suốt mấy năm nay em chỉ cú một chiếc tỳi vải đơn sơ mang đến trường.

c) Chủ nhật vừa qua mưa nặng hạt, em khụng đi thăm bà ngoại được, ba bảo em giỳp bà sắp xếp lại chiếc tủ ở trong buồng. Giữa đống đồ đạc cũ ba dỡ từ trờn núc tủ xuống, chợt em gặp lại chiếc cặp nhỏ đó theo em suốt hai năm lớp một và lớp hai.

Mục đớch : Giỳp cỏc em nhận biết cỏc cỏch mở bài và kết bài trong văn miờu tả.

- Xỏc định mở bài, kết bài trong văn miờu tả :

Đặc điểm : Cho một bài văn miờu tả hoàn chỉnh. Yờu cầu học sinh xỏc định mở bài và kết bài trong bài văn đú và cho biết chỳng thuộc cỏch nào?

VD : Bài tập 1/141-SGK T2 cú bài “Chim cụng mỳa”. Học sinh đọc và trả lời cỏc cõu hỏi sau :

a) Tỡm đoạn mở bài, kết bài.

b) Cỏc đoạn trờn cú giống cỏch mở bài, kết bài nào đó học? c) Em cú thể chọn những cõu nào trong bài văn để :

+ Mở bài theo cỏch trực tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kết bài theo cỏch khụng mở rộng.

Mục đớch : Làm cho học sinh nhận biết được mở bài, kết bài trong một bài văn miờu tả.

- Viết mở bài, kết bài theo gợi ý cú sẵn :

Đặc điểm : Đề bài chỉ yờu cầu viết theo gợi ý :

VD 1 : Dựa vào gợi ý dưới đõy hóy viết đoạn mở bài (theo cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp) cho bài văn tả cõy mai, cõy phượng, cõy dừa.

a) Cõy phượng vĩ trồng giữa sõn nhà em.

b) Trước sõn nhà em bố em trồng một cõy mai. c) Đầu xúm cú một cõy dừa.

(Bài 2/75-SGK T2) VD2 : Viết đoạn kết bài cho bài văn miờu tả con vật em vừa làm ở tiết trước theo cỏch kết bài mở rộng.

(Bài 3/142-SGK T2) Mục đớch : Rốn luyện cỏch viết mở bài và kết bài theo những cỏch đó được học.

Đặc điểm : Cho một số cõu văn, xỏc định chỳng cú thể làm kết bài được khụng?

VD : Cú thể dựng cỏc cõu sau làm kết bài được khụng?

a) Rồi đến ngày rời xa mỏi trường thõn yờu, em sẽ mang theo nhiều kỷ niệm của thời thơ ấu bờn gốc cõy bàng thõn thiết của em (bề bài : tả cõy bàng ở sõn trường em).

b) Em rất thớch cõy phượng vĩ, phượng chẳng những cho búng mỏt để vui chơi mà cũn tăng thờm vẻ đẹp của trường em (Đề bài : tả cõy phượng ở trường em).

(Bài 1/82-SGK T2) Mục đớch : Thấy rừ sự khỏc biệt căn bản giữa đoạn văn là mở bài, kết bài với đoạn văn khỏc. Mở bài cú nhiệm vụ giới thiệu chung về vật định tả và dẫn dắt người đọc. Kết bài khộp lại toàn bộ bài văn và cú cảm xỳc của người viết nếu cú thể.

Túm lại, cỏc kiểu bài tập trong văn miờu tả cú sự trựng lặp với văn kể chuyện về hỡnh thức song nội dung luyện tập ở cả hai kiểu bài này khụng giống nhau. Chẳng hạn cả hai kiểu bài cú những cỏch mở bài, kết bài giống nhau nhưng trong văn kể chuyện gắn liền với những tỡnh huống giao tiếp nờn mở bài phải là việc đưa người đọc vào tỡnh huống rồi nờu kết quả của tỡnh huống đú ở phần kết. Cũn văn miờu tả, phần mở bài là giới thiệu vật định tả và nờu suy nghĩ của mỡnh về vật đú ở phần kết bài. Vỡ vậy cần phải rốn luyện cho học sinh một cỏch đầy đủ cỏc kỹ năng ở cả hai kiểu bài này.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ĐHTH (Trang 28 - 35)