Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29) (Trang 97 - 106)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A – Kiểm tra bài cũ

- Tôm, cua sống ở đâu?

- Nêu ích lợi của tôm và cua? B – Dạy bài mới

HĐ1: Quan sát và thảo luận B1; Làm việc theo nhóm

GV yêu cầu HS quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá su tầm đợc.

B2: Làm việc cả lớp

Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá.

* Kết luận: (GV nêu kết luận) HĐ2: Thảo luận cả lớp

Gv đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận:

- Kể tên một số cá sống ở nớc ngọt và nớc mặn mà bạn biết?

- Nêu ích lợi của cá?

- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế

2HS thực hiện yêu cầu.

- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

biến cá mà em biết?

* GV nêu kết luận về ích lợi của cá. C – Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

tập làm văn Kể về một ngày hội I – Mục tiêu:

- Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp ngời nghe hình dung đợc quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.

- Viết đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.

II - Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của BT1.

III – Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A – Kiểm tra bài cũ:

- Y/cầu HS kể về quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25.

B – Dạy bài mới 1 – Giới thiệu bài 2 – Hớng dẫn HS kể a/ Bài tập 1 (kể miệng)

GV nhắc HS : +Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.

+ Có thể kề về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim...

+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp ngời nghe hình dung đợc quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.

- Giáo viên nhận xét. b/ Bài tập 2 (kể viết)

Gv nhắc HS chú ý: chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ý e). Viết thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.

Gv chấm điểm một số bài làm tốt.

- 2HS thực hiện yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu và các gợi ý. - Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi:Em chọn kể về ngày hội nào?

- 1HS giỏi kể mẫu (theo 6 gợi ý)

- 3,4HS tiếp nối nhau thi kể. Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.

- 1HS đọc yêu cầu của BT. - HS viết bài.

C – Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- GV nhắc những HS viết cha xong bài về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn.

lớp và GV nhận xét.

Tuần 27

Ngày soạn: 16/3/2006

Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006

Buổi sáng:

chào cờ

Nội dung do nhà trờng phổ biến

tiếng việt

Ôn tập – kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 1)

I – Mục tiêu:

- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể đợc sinh động.

II - Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách Tiếng Việt 3, tập hai.

- 6 tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK.

III – Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2 – Kiểm tra Tập đọc

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 2phút)

- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.

- Gv cho điểm.

3 – Bài tập 2: Kể lại câu chuyện Quả táo theo“ ”

tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể đợc sinh động.

GV lu ý HS:

+ Quan sát kỹ 6 tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.

+ Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có

- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.

- HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung một

hành động, suy nghĩ, cách nói năng nh ngời.

GV giúp HS nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá.

4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện.

tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.

- HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.

- 2HS kể toàn truyện.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

tiếng việt

Ôn tập – kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 2)

I – Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu nh tiết 1) - Tiếp tục ôn về nhân hoá: các cách nhân hoá.

II - Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách Tiếng Việt 3, tập hai.

- Bảng lớp chép bài thơ Em thơng (BT2)

III – Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2 – Kiểm tra Tập đọc: Thực hiện nh tiết 1. 3 – Bài tập 2:

- GV đọc bài thơ Em thơng (giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến)

a/ Tìm các sự vật đợc nhân hoá b/ Nối sự vật với hình ảnh nhân hoá c/ Nêu nội dung bài thơ.

- 2HS đọc thành tiếng các câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS trao đổi theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung một tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.

- HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.

4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc; chuẩn bị cho tiết sau.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

toán

Tiết 131:Các số có năm chữ số

I.Mục tiêu

+HS nắm đợc các hàng chục nghìn,nghìn trăm,chục,đơn vị

+Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trờng hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)

II.Đồ dùng dạy học

+Bảng kẻ ô nh SGK

+Các thẻ số 10000, 1000, 100, 10, 1

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) +Bảng con: GV đọc số HS viết 2318, 1000

+HS đọc lại số, GV hỏi: Số 2318 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

2/Hoạt động 2: Dạy bài mới(15’)

2.1.Hình thành số mới bằng đồ dùng trực quan và các số đã học

+GV viết bảng: 1000 HS đọc,GV giới thiệu:Mời nghìn hay còn gọi la chục nghìnHS nhận xét số 10.000 gồm mấy nghìn,mấy chục nghìn,mấy trăm,mấy choc,mấy đơn vị?

+Hình thành bảng”Hàng”SGK bằng các thẻ số

+Giới thiệu các cột trong bảng hàng:cột đơn vi,chục,trăm,nghìn,chục nghìn.

2.2.Hớng dẫn cách viết và đọc số có 5 chữ số

+Số gồm 42 nghìn,ba trăm,một chục,sáu đơn vị viết là:42316;đọc là bốn mơi hai nghìn ba trăm mời sáu đơn vị

2.3.HS ghi nhớ cách đọc,viết số có 5 chữ số 3/Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành(17’) *SGK: -Bài 1(3’) +Kiến thức:Củng cố cách đọc,viết số đến 100.000 -Bài 4(5’) +Kiến thức:Củng cố cách viết số có 5 chữ số

+Đọc dãy số vừa làmnhận xét về các dãy số ở bài 4 *Miệng: -Bài 2(4’)

+Kiến thức:Củng cố cách đọc,viết số có 5 chữ số +Dự kiến sai lầm:HS có thể đọc số sai

*Vở: -Bài 3 (5’)

+Kiến thức:Củng cố cách đọc số có 5 chữ số

4/Hoạt động 4:Củng cố , dặn dò(3’) +Bảng con:Viết số sau: 6720;3463

+HS nhìn bảng đọc số

Ngày soạn: 16/3/2006

Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2006

tiếng việt

Ôn tập – kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 3)

I – Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu nh tiết 1)

- Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng) – báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.

II - Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc ( 8 tuần đầu học kì II) - Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.

- III – Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2 – Kiểm tra Tập đọc: Thực hiện nh tiết 1 3 – Bài tập 2: Đóng vai chi đội trởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua Xây dựng Đội vững mạnh .“ ” - Hỏi: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã đợc học ở tiết TLV tuần 20?

GV nhắc HS chú ý thay lời “Kính gửi...” trong mẫu báo cáo bằng lời “Kính tha...

4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS cha có điểm tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc.

- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi SGK.

- HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 - HS trao đổi theo cặp: tìm hiểu sự khác nhau giữa 2 mẫu báo cáo.

- HS làm việc theo tổ:

B1: Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. Mỗi HS tự ghi nhanh ý của cuộc trao đổi.

B2: Lần lợt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trởng báo cáo trớc các bạn kết quả hoạt động quả chi đội. Cả tổ góp ý nhanh cho từng bạn.

B3: Đại diện các nhóm thi trình bày báo cáo trớc lớp

- Cả lớp và Gv bổ sung, nhận xét, tính điểm thi đua giữa các nhóm.

Tiết 132: Luyện tập

I.Mục tiêu

+Củng cố cách đọc,viết số có 5 chữ số

+Tiếp tục nhận biết thứ tự của số có 5 chữ số +Làm quen với chữ số tròn nghìn

II.Đồ dùng dạy học

+Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +Viết bảng conđọc

65823 ; 19315 ; 538002/Hoạt động 2: Luyện tập 2/Hoạt động 2: Luyện tập * -Bài 1

+Kiến thức: Củng cố cách đọc,viết số có 5 chữ số +Nêu giá trị của các hàng? Nhắc lại cách đọc và viết số

*-Bài 2

+ Kiến thức: Củng cố cách đọc,viết số có 5 chữ số * -Bài 3

+Kiến thức: Củng cố và nhận biết thứ tự của số có 5 chữ số

+Em có nhận xét gì về các dãy số trên? -Bài 4

+Kiến thức: Củng cố nhận biết các số tròn nghìn 100001900

+Em có nhận xét gì về các dãy số trên? 3/Hoạt động 3:Củng cố , dặn dò +Bảng con: Viết các số sau

Bảy mơi mốt nghìn bốn trăm ba mơi hai Hai mơi chín nghìn ba trăm linh tám

- HS tự làm trên SGK. Đọc số theo nhóm đôi.

- Thi viết số, đọc số theo nhóm.

- Thi điền tiếp vào dãy số, nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số.

- HS tự điền tiếp vào tia số, đọc lại kết quả.

+HS nhìn vào số đọc

tiếng việt

Ôn tập – kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4)

I – Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu nh tiết 1) - Nghe – viết đúng bài thơ Khói chiều.

II - Đồ dùng dạy học

III – Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học 2 – Kiểm tra tập đọc: Thực hiện nh tiết 1 3 – Hớng dẫn nghe – viết

a/ Hớng dẫn HS chuẩn bị

- Gv đọc 1 lần bài thơ Khói chiều

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4 – Củng cố, dặn dò

- Nhắc HS cha kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc; chuẩn bị bài cho tiết sau.

- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS trao đổi theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .

- HS viết bài vào VBT.

Đạo đức

Ngày soạn: 16/3/2006

Thứ t ngày 22 tháng 3 năm 2006

Buổi sáng:

toán

Tiết 133:Các số có năm chữ số (tiếp theo)

I.Mục tiêu

+HS nhận biết đợc có số có 5 chữ số (trờng hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục,hàng đơn vị là 0)

+HS đọc,viết số có 5 chữ số ở dạng nêu trên và biết đợc chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số

+Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số và luyện ghép hình

II.Đồ dùng dạy học

+Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Viết các số từ 36520 đến 36523

2/Hoạt động 2:Dạy bài mới

2.1.Giới thiệu các số có 5 chữ số,các trờng hợp có chữ số 0 (theo bảng sgk)

+GV giúp HS nhận xét giá trị của các hàngcách

- HS viết vào giấy nháp.

đọc,viết đúng 2.2.Kết luận về cách đọc,viết số có 5 chữ số các trờng hợp vừa học 3/Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * -Bài 1 +Kiến thức: Củng cố cách đọc,viết số có 5 chữ số +Nêu cách đọc các số có 5 chữ số? -Bài 2

+Kiến thức: Củng cố cách viết thứ tự của các số đến 100.000

+Em có nhận xét gì về các dãy số? * -Bài 3

+Kiến thức: Củng cố và nhận biết thứ tự của số có 5 chữ số

+Nêu qui luật của dãy số? Học sinh đọc lại dãy số

*-Bài 4

+Kiến thức : Luyện xếp ,ghép hình 4) Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò + Viết các số sau

Bảy mơi ba nghìn một trăm linh tám Hai mơi chín nghìn ba trăm bảy mơi mốt

những số có 5 chữ số đã học.

- Làm bài cá nhân theo SGK.

- Thi đua làm bài theo nhóm.

- Nhận xét về quy luật của dãy số. - HS làm bài vào vở. - Thực hành xếp ghép hình theo nhóm. - HS viết bảng con. tự nhiên xã hội Bài 53: Chim

Giảm tải: Không yêu cầu HS su tầm tranh ảnh về các loài chim.

I – Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc quan sát. - Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.

- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II - Đồ dùng dạy – học

Các hình trong SGK trang 102, 103

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29) (Trang 97 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w