III – Các hoạt động dạy – học
3 Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát thêm các loại lá cây.
tập đọc
Chơng trình xiếc đặc biệt I – Mục tiêu
- Đọc đúng: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, tu bổ, lứa tuổi, giảm giá, liên hệ... Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bớc đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày mục đích của một tờ quảng cáo.
- Bồi dỡng tình yêu nghệ thuật.
II - Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ tờ quảng cao trong SGK.
- Một số quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu, hợp với trẻ.
III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ:
- Y/cầu HS đọc thuộc lòng bài Em vẽ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B – Dạy bài mới
1 – Giới thiệu bài: Dùng tranh ảnh quảng cáo 2 – Luyện đọc:
a – GV đọc mẫu toàn bài
b – Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu
GV viết: 1 6, 50%, 10%, 5180360– cho HS luyện đọc.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Gv chia bản quảng cáo thành 4 đoạn để luyện đọc (Gv nhắc nhở HS ngắt, nghỉ hơi đúng)
- Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc thi:
3 – Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm bản quảng cáo, trả lời câu hỏi trong SGK để tìm hiểu nội dung bài.
4 – Luyện đọc lại
GV đọc mẫu đoạn 1 trong tờ quảng cáo, hớng dẫn HS luyện đọc.
C – Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong tờ quảng cáo.
- 4HS đọc nối tiếp từng đoạn 1 lợt.
- Mỗi nhóm 4HS luyện đọc.
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn; 2HS thi đọc cả bài.
- HS làm việc cá nhân. - HS giới thiệu quảng cáo các em su tầm đợc.
- 4-5HS thi đọc đoạn quảng cáo.
tập viết I – Mục tiêu:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: Q, T.
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng:
Quê em đồng lúa, nơng dâu
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
- Có ý thức rèn luyện chữ viết đúng, đẹp theo mẫu chữ quy định.
II- Đồ dùng dạy – học
- Mẫu chữ cái viết hoa P(Ph)
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp
III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết tr- ớc.
- Gọi 2HS lên bảng viết: Phan Bội Châu, Phá Tam Giang.
B – Dạy học bài mới 1 – Giới thiệu bài
2 – Hớng dẫn viết chữ hoa - Nêu các chữ hoa có trong bài.
- Y/cầu HS viết các chữ viết hoa Q,T.
GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV nhắc lại quy trình viết đúng. 3 – Hớng dẫn viết từ ứng dụng: - Gọi 1HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu sơ lợc về Quang Trung.
- Y/cầu HS quan sát và nhận xét về cách viết từ ứng dụng.
- Y/cầu HS luyện viết từ Quang Trung.
4 – Hớng dẫn viết câu ứng dụng
Tổ chức hớng dẫn tơng tự phần viết từ ứng dụng. 5 – Hớng dẫn viết vào vở Tập viết
- Gv nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Thu chấm 5 – 7 bài -> nhận xét. C – Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-1HS đọc.
-2HS lên bảng viết, dới lớp viết bảng con.
- 1HS nêu chữ hoa Q,T. - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Lớp viết lại chữ hoa Q,T vào bảng con.
- 1HS đọc: Quang Trung.
- Nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các con chữ.
- HS viết vở nháp.
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành phần luyện viết thêm.
Ngày soạn 17/2/2006
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006
Buổi sáng:
Toán
Tiết 114: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số(tiếp theo)
I.Mục tiêu
+HS biết thực hiện phép chia: trờng hợp chia có d, thơng có 4 chữ số hoặc 3 chữ số
+Vận dụng phép chia để làm tính ,giải toán II.Đồ dùng dạy học
+Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ +Đặt tính và tính
1578 : 3 =?+ Nêu cách thực hiện ? + Nêu cách thực hiện ?
2/Hoạt động 2 : Dạy bài mới 2.1.H ớng dẫn thực hiện phép chia 9365 : 3 =?
+GV ghi bảng phép chia:9365 : 3 =?Đọc phép chia
+Nêu cách đặt tính và tính
=>Em có nhận xét gì về phép chia này? Vậy 9365 : 3 bằng bao nhiêu? 2.2.H ớng dẫn thực hiện phép chia 2249 : 4 =? +GV ghi bảng phép chia 2249 : 4 =?Đọc phép chia +Nêu cách đặt tính và tính ?( Một vài HS thực hiện)
=>Em có nhận xét gì về phép chia này?Vậy 2249 : 4 = bao nhiêu?
Chú ý:Nếu lần một lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số.Trong phép chia co d só d luôn nhỏ hơn số chia
3/Hoạt động 3:Luyện tập-Thực hành * -Bài 1
+Kiến thức: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
- 1HS lên bảng thực hiện tính, cả lớp tính vào vở nháp. - 2HS đọc phép chia. - Cả lớp thực hiện vào vở nháp – 2HS nêu kết quả. - HĐ tơng tự nh trên.
+ Nêu cách thực hiện 4159 : 5 ? * -Bài 2
+Kiến thức: Củng cố về giải toán đơn *-Bài 3
+Kiến thức: Củng cố cách xếp hình theo mẫu 4/Hoạt động 4:Củng cố-Dặn dò
+ Đặt tính và tính 8175 : 6 =?
+ Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện trên vở nháp –2HS lên bảng thực hiện tính, nêu cách tính. - Làm bài vào vở:2 HS đọc bài giải. - Thực hành xếp hình theo nhóm. chính tả
Nghe – viết: Ngời sáng tác Quốc ca Việt Nam
Phân biệt l/n
I – Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- Làm đúng các bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn l/n.
- Có ý thức viết đẹp, đúng chính tả.
II - Đồ dùng dạy – học
- ảnh Văn Cao trong SGK.
- Bút dạ+ 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT3a
III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ
Gv đọc cho HS viết: Dới trăng quyên đã gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm bông.
B – Dạy bài mới 1 – Giới thiệu bài
2 – Hớng dẫn HS nghe – viết
a/ Hớng dẫn HS chuẩn bị
- Gv đọc 1 lần bài văn; giải nghĩa từ Quốc hội, Quốc ca
- Luyện viết tiếng khó
- 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết giấy nháp.
- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao.
- 2HS đọc lại bài văn.
- HS tự tìm tiếng khó, luyện viết vở nháp.
- Tìm chữ viết hoa, giải thích lý do viết hoa.
- Nhận xét chính tả: Những từ nào trong bài đợc viết hoa?
b/ Gv đọc cho HS viết
Đọc cho HS soát lỗi.
c/ Chấm 5 7 bài > nhận xét– – 3 – Hớng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2/a
Treo bảng phụ, mời 1HS lên điền l/n vào bài tập. - Chữa bài: lim dim, mắt lá, nằm im
* Bài tập 3/a
Lập 1 tổ trọng tài (3HS), dán 3 tờ phiếu khổ to, mời 3 nhóm thi tiếp sức.
C – Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS học thuộc khổ thơ ở BT2
- Viết bài. - 1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Một số HS đọc lại khổ thơ.
- 1HS đọc hai câu mẫu. - Cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Mỗi em tiếp nối nhau viết 2 câu mình đặt đợc.
nghệ thuật (mĩ thuật) Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nớc
Giáo viên chuyên soạn giảng
luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn cách đặt và TLCH: Nh thế nào? I – Mục tiêu:
- Củng cố về nhân hoá, các cách nhân hoá.
- Ôn luyện về câu Nh thế nào?: Đặt câu hỏi và trả lời đợc các câu hỏi Nh thế nào?
II- Đồ dùng dạy – học
- 2 tờ giấy khổ to sử dụng làm bài tập 1. - Một chiếc đồng hồ loại có 3 kim.
III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ
Y/cầu HS nêu 5 từ chỉ trí thức và 5 từ chỉ hoạt động của trí thức. Đặt câu với 2 từ trong 5 từ vừa nêu.
B – Dạy học bài mới 1 – Giới thiệu bài
2 – Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
-3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1HS khác đọc lại bài thơ
- Cho HS quan sát chiếc đồng hồ loại 3 kim đang hoạt động và y/cầu HS nhận xét về hoạt động của từng chiếc kim đồng hồ.
- Y/cầu HS cả lớp tự làm bài vào VBT, gọi 2HS lên bảng thi làm bài nhanh vào giấy khổ to.
-Y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv hớng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài thơ.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Y/cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau. 1HS nêu câu hỏi –1HS trả lời, sau đó đổi vai.
- Gọi một số cặp HS trình bày trớc lớp -> nhận xét.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Y/cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- Tổ chức nhận xét bài làm trên bảng -> chốt đáp án.
C – Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập đặt 3 câu hỏi theo mẫu Nh thế nào? và trả lời câu hỏi ấy. Ôn lại cách nhân hoá.
1HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - HS thảo luận cặp đôi – trả lời. - Cả lớp cùng làm bài. - Chữa bài. - 1HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài theo cặp. - Trình bày kết quả. - 1HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài vào VBT. Ngày soạn: 18.2.2006
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2006
Buổi sáng:
thể dục
Tiết 46: Trò chơi –Chuyền bóng tiếp sức–
Giáo viên chuyên soạn giảng
Toán
Tiết 115: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số(tiếp theo)
I.Mục tiêu
+HS biết thực hiện phép chia: trờng hợp có chữ số 0 ở thơng +Rèn luyện kĩ năng giải bai toán có 2 phép tính
II.Đồ dùng dạy học +Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính
7287 : 6 = ?
+Nêu cách đặt tính và tính ?
2/Hoạt động 2 : Dạy bài mới 2.1.H ớng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6
+GV ghi phép tính
+Nêu cách đặt tính và tính ?
GV chú ý HS ở lần chia thứ 2 chữ số của số bị chia bé hơn số chia nên viết 0 vào thơng của phép chia rồi mới thực hiện chia tiếp lần thứ 3.
=>Chú ý: ở mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm (chia, nhân, trừ )
2.2.H ớng dẫn thực hiện phép chia 2407 : 4 +GVghi phép chia.
+Đặt tính và tính ?
=>Chú ý: Lần chia 2 là chữ số ở số bị chia nhỏ hơn số chia nên 0 : 4 = 0 ghi 0 vào bên phải của 6(th- ơng).Số d phải nhỏ hơn số chia
3/Hoạt động 3:Luyện tập-Thực hành * -Bài 1
+Kiến thức: Củng cố cách đặt tính rồi tính +Nêu cách đặt tính và tính 2819 : 7
* -Bài 2
+Kiến thức: Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính liên quan đến phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
* -Bài 3
+Kiến thức:Củng cố kĩ năng chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
+Vì sao 1608 : 4 = 42 là sai?
4/Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò +Đặt tính và tính
3608 : 6 = ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện tính – so sánh kết quả.
-1 HS đọc lại phép chia
- Một HS đọc lại. - Một vài HS thực hiện.
- Làm bài vào vở -> chữa bài.
- Đọc, tóm tắt yêu cầu bài toán. - Làm bài vào vở. - Thực hiện tính nháp, chọn phơng án đúng -> giải thích. Tự nhiên xã hội
Bài 46 : Khả năng kì diệu của lá cây I . Mục tiêu :
+ Kể ra những ích lợi của lá cây
II . Đồ dùng dạy học.
+ Hình vẽ minh hoạ SGK ( 88 ;89 )
III . Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ
+ Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây ? + Nhận xét ,đánh giá.
2/ Các hoạt động . * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp
+ Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây.
+ Cách tiến hành:
\ Bớc 1: Làm việc theo cặp : Học sinh dựa vào hình 1 ( SGK / 88 ) trả lời câu hỏi SGK / 88.
\ Bớc 2: Làm việc cả lớp :Học sinh thi hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây .
+ Kết luận : Lá cây có 3 chức năng : Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nớc.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu : Kể đợc những ích lợi của lá cây.
+ Cách tiến hành.
\ Học sinh quan sát các hình trang 89 ⇒ nêu ích lợi của lá cây
\ Các nhóm thi đua nhau tìm những lá cây đợc dùng vào việc : để ăn, làm thuốc, làm nón, gói bánh hoặc gói hàng.
+ Kết luận : Lá cây có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống của con ngời .
3/ Củng cố,dặn dò
+ Nêu chức năng, ích lợi của lá cây ? + Nhận xét giờ học.
tập làm văn
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I – Mục tiêu
- Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã đợc xem (theo gợi ý trong SGK).
- Dựa vào những điều vừa kể, viết đợc một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
II - Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể
- Một số tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật: kịch, chèo, hát, múa, xiếc,...
III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ
trí óc (tiết TLV tuần 22) B – Dạy bài mới 1 – Giới thiệu bài
2 – Hớng dẫn HS làm bài tập
a/ Bài tập 1
Gv giới thiệu tranh ảnh về một số buổi biểu diễn nghệ thuật.
Giáo viên nhắc HS: những gợi ý này chỉ là chỗ dựa. Các em có thể kể theo cách trả lời lần lợt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý.
- Mời 1HS làm mẫu ( trả lời nhanh theo các gợi ý) Gv nhận xét nhanh lời kể của từng em để cả lớp rút kinh nghiệm.
b/ Bài tập 2
Gv nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu.
GV theo dõi, giúp đỡ HS.
Gv chấm điểm một số bài viết hay. C – Củng cố, dặn dò
- Cả lớp bình chọn những bạn có bài nói, viết hay nhất.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài viết (nếu HS cha viết xong).
- HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý.
- Nêu các buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã đợc xem.
- 1HS khá giỏi làm mẫu - Một vài HS kể.
- HS đọc yêu cầu của bài.