Hớng dẫn HS nghe ” kể chuyện

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29) (Trang 60 - 77)

II. Tài liệu và phơng tiện.

2 Hớng dẫn HS nghe ” kể chuyện

a/ HS chuẩn bị:

b/ GV kể chuyện

- Gv kể chuyện lần 1: Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ ngữ: lem luốc, cảnh ngộ.

- Kể tiếp lần 2 sau đó hỏi HS:

+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?

+ Ông Vơng Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?

+ Vì sao mọi ngời đua nhau đến mua quạt? - Gv kể lần 3.

c/ HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện

- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

- Gv và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS .

+ Qua câu chuyện này, em biết gì về Vơng Hi Chi? + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?

C – Củng cố, dặn dò

Gv dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện.

3HS đọc bài trớc lớp.

- HS đọc y/cầu của BT và các câu hỏi gợi ý.

- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.

-HS theo dõi GV kể chuyện, trả lời câu hỏi để nắm nội dung truyện.

- Cả lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện.

- Đại diện các nhóm thi kể.

Tuần 25

Ngày soạn: 1/3/2006

Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006

Buổi sáng:

Tập đọc kể chuyện

Hội vật I – Mục tiêu:

A – Tập đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ: nổi lên, nớc chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lờng, loay hoay...

- Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lờng, keo vật, khố

Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trớc chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

- Yêu mến văn hoá truyền thống của dân tộc. B – Kể chuyện

- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể đợc từng đoạn câu chuyện Hội vật – lời kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ; bớc đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe.

II - Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

III – Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Tiết 1

A – Kiểm tra bài cũ:

Y/cầu HS đọc tiếp nối bài Tiếng đàn – trảlời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.

B – Dạy bài mới

1 – Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần 2 – Luyện đọc

a/ Giáo viên đọc toàn bài

b/ Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc tiếng, từ khó - Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trớc lớp

- 2HS thực hiện yêu cầu.

- HS tự tìm tiếng, từ khó luyện đọc đúng.

- HS đọc nối tiếp từng câu. - 5HS đọc nối đoạn 1 lợt.

- Đọc từng đoạn trong nhóm - Mỗi nhóm 5HS luyện đọc:

- Yêu cầu một số nhóm đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc ĐT đoạn văn.

Tiết 2

3 – Tìm hiểu bài

Tổ chức cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn tìm hiểu các nội dung sau:

+ Cảnh tợng sôi động của hội vật.

+Cách đánh của hai đô vật: Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết; ông Cản Ngũ: chập chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.

+ Nguyên nhân dẫn chiến thắng của ông Cản Ngũ. 4 – Luyện đọc lại

GV đọc lại đoạn 2,3. Sau đó hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.

kể chuyện

1 – Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể đợc từng đoạn câu chuyện Hội vật- kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

2 – Hớng dẫn HS kể chuyện GV viết gợi ý lên bảng.

Nhắc HS chú ý: Để kể lại hấp dẫn, truyền đợc không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến ngời nghe, cần tởng t- ợng nh đang thấy trớc mắt quang cảnh hội vật.

b/ Kể lại toàn bộ câu chuyện

GV giúp HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất.

C – Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể lại toàn bộ câu chuyện.

nghe và nhận xét cho bạn. - 2,3 nhóm thi đọc nối tiếp.

- HS trao đổi theo câu hỏi SGK, nghe giảng.

- Một vài HS thi đọc đoạn văn.

- Một HS đọc cả bài.

- HS đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý.

- Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện.

- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.

- 1,2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

Toán

Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ(tiếp theo) I.Mục tiêu

+Củng cố cách xem đồng hồ(chính xác đến từng phút, kể cả trờng hợp mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã)

+HS có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS

II.Đồ dùng dạy học

+Đồng hồ

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ

+GV cho HS xem đồng hồ và HS đọc giờ trên đồng hồ

+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/Hoạt động 2:Luyện tập

*-Bài 1

+ Kiến thức: Xem giờ, phút trên đồng hồ

+ Củng cố cho HS cách xem giờ, phút chính xác trên đồng hồ

* -Bài 2

+ Kiến thức: Xem giờ, phút trên đồng hồ

+ Củng cố cho HS cách xem giờ, phút chính xác trên đồng hồ

* -Bài 3

+Kiến thức:Đọc giờ,phút trên đồng hồ qua tranh vẽ

+ Củng cố cho HS cách xem giờ, phút 3/Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò

+GV đa ra một số cách đọc trên hình vẽ đồng hồ HSnêu ra cách đọc đúng, cách đọc sai

- HS nêu miệng kết quả.

- HS làm bài theo nhóm đôi.

- Làm bài vào vở

Ngày soạn: 1/3/2006

Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006

Buổi sáng:

tập đọc

Hội đua voi ở Tây Nguyên I – Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ ngữ: vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ

vòi, nhiệt liệt...

Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.

- Có ý thức tìm hiểu về văn hoá các dân tộc anh em.

II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III – Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A – Kiểm tra bài cũ:

- Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc truyện Hội vật, trả lời câu hỏi về nội dung các đoạn đọc.

B – Dạy bài mới 1 ” Giới thiệu bài 2 ” Luyện đọc

a/ Gv đọc toàn bài: giọng vui, sôi nổi.

b/ Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc từ khó:

- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trớc lớp:

Chia bài làm 2 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) + Gv kết hợp giải nghĩa từ ngữ đợc chú giải trong SGK.

- Đọc từng đoạn trong nhóm

+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Đọc ĐT cả bài.

3 ” Hớng dẫn tìm hiểu bài

Tổ chức hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung: + Công việc chuẩn bị cho cuộc đua. + Không khí của cuộc đua.

+ Cử chỉ ngộ nghĩnh, dễ thơng của những chú voi đua. 4 ” Luyện đọc lại - Gv đọc diễn cảm đoạn2. - Hớng dẫn HS đọc đoạn văn. C – Củng cố, dặn dò + Nhận xét tiết học.

+ Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị cho bài tập đọc Ngày hội rừng xanh.

- 2HS thực hiện yêu cầu.

- Nghe GV đọc.

- HS tự tìm từ khó -> luyện đọc.

- HS tiếp nói nhau đọc từng câu.

- 2HS đọc nối đoạn 1 lợt.

- Mỗi nhóm 2HS luyện đọc. - 2,3 nhóm thi đọc.

- HS đọc thầm, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi theo SGK.

- Luyện đọc theo hớng dẫn của GV.

- 2 – 3HS thi đọc đoạn văn. - 2HS thi đọc cả bài.

Toán

Tiết 122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I.Mục tiêu

+HS biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị

II.Đồ dùng dạy học

+Hình vẽ nh SGK +Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2/Hoạt động 2:Dạy bài mới 2.1.Hớng dẫn giải bài 1 (giải toán đơn)

+GV đa ra bài toán

+Phân tích đề toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

=>Sau đó HS ghi bài giải vào bảng con +Đây là bài toán thuộc dạng nào?

2.2.Hớng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có 2 phép tính nhân và chia)

+GV đa ra bài toán.

GV ghi bảng phần tóm tắt. +Hớng dẫn giải bài toán:

Muốn tìm số mật ong trong 2 can ta phải làm gì? .Muốn tìm số lít mật ong trong 1 can ta làm phép tính gì?

Biết 1 can chứa 5l mật ong. Vậy 2 can đựng bao nhiêu lít mật ong ta làm phép tính gì?

=>GV trình bày bài giải: Vậy bài toán này thuộc dạng toán gì?

+GV giới thiệu: Bài toán này có liên quan đến việc rút về đơn vị. Muốn giải bài toán này cần làm theo 2 bớc: -Bớc 1: Tìm giá trị 1 phần (phép chia)

-Bơc 2: Tìm giá trị nhều phần đó (Thực hiện phép nhân) 3/Hoạt động 3:Luyện tập-Thực hành

-Bài 1

+Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến việc rút về đơn vị

+Nêu các bớc giải bài toán? - Bài 2

+Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan

 2 HS đọc đề toán, phân tích đề bài.

- Ghi lời giải vào bảng con. - Xác định dạng toán.

 2 HS đọc đề toán  Dựa vào đề bài để tóm tắt - Số lít mật ong trong 1 can. - Chia

- Nhân

- Theo dõi, ghi nhớ dạng toán.

- Làm vào giấy nháp.

- 1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.

đến việc rút về đơn vị

+Bài toán thuộc dạng nào? -Bài 3

+Kiến thức: Củng cố cách xếp hình nh hình vẽ cho sẵn

+Nêu cách xếp hình?

4/Hoạt động 4:Củng cố,dặn dò

+Nêu các bớc giải của bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị

- Làm bài vào vở – chữa bài chung.

- Thực hành xếp hình theo nhóm.

chính tả Nghe- viết: Hội vật

Phân biệt tr/ch I – Mục tiêu:

-Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Hộivật.

- Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghĩa đã cho.

II- Đồ dùng dạy – học

Bảng lớp viết nội dung BT2a.

III – Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A – Kiểm tra bài cũ

Y/cầu 1HS đọc cho cả lớp viết các từ ngữ sau: xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát

B – Dạy bài mới

1 ” Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học

2 ” Hớng dẫn HS nghe ” viết

a/ Hớng dẫn HS chuẩn bị - Gv đọc đoạn văn 1 lợt

- Y/cầu HS luyện viết từ khó: Lu ý các từ Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình

- Nhận xét:

+ Tìm những từ viết hoa. Nêu rõ lý do viết hoa. b/ Gv đọc cho HS viết

- Đọc lại 1 lợt cho HS soát lỗi.

2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp.

- 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS tự tìm tiếng từ khó - đọc –luyện viết vở nháp.

c/ Chấm 5 – 7 bài, nhận xét.

3 ” Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả

a/ Bài tập 2a

- Mời 4HS thi làm bài trên bảng

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

trăng trắng chăm chỉ chong chóng– – C - Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc HS viết bài còn mắc lỗi về nhà tiếp tục luyện tập.

- HS đọc thầm y/cầu của bài. - Làm bài vào VBT:

- 5,7HS đọc lại lời giải.

Đạo đức

Bài 11 : Tôn trọng đám tang < tiếp theo > I . Mục tiêu :

+ Học sinh hiểu tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất ngời đã khuất.

+ Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.

+ Học sinh có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có ngời vừa mất.

II . Tài liệu và ph ơng tiện.

+ Phiếu học tập

III . Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 /Kiểm tra bài cũ

+ Em phải làm gì khi gặp đám tang? + Nhận xét, đánh giá

2 /Các hoạt động

*Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến \Gv lần lợt đọc từng ý kiến,

+ Gv kết luận:về các ý kiến nên tán thành và không tán thành.

*Hoạt động 2 :Xử lí tình huống

\Gv chia nhóm,phát phiếu học tập cho mỗi nhóm thảo luận .

+ Gv kết luận :Về các tình huống trong phiếu học tập.

*Hoạt động 3 :Trò chơi “Nên và không nên”

- 2HS thực hiện yêu cầu.

- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành.

\Sau mỗi ý kiến học sinh thảo luận về lí do tán thành,không tán thành.

\Các nhóm thảo luận .

\Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận .

\Gv chia nhóm, phát giấy, bút vẽ và phổ biến luật chơi

\Gv nhận xét ,khen những nhóm thắng cuộc

+ Kết luận chung:Cần phải tôn trọng đám tang,không nên làm gì xúc phạm đến đám tang.Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.

3/Củng cố,dặn dò

+Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? +Nhận xét giờ học.

\Học sinh tiến hành chơi \Cả lớp nhận xét ,đánh giá kết quả công việc của mỗi nhóm.

Ngày soạn: 1/3/2006 Thứ t ngày 8 tháng 3 năm 2006 Buổi sáng: Toán Tiết 123: Luyện tập I.Mục tiêu

+Rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị”,tính chu vi hình chữ nhật

II.Đồ dùng dạy học

+Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ +GV đa ra đề toán y/cầu HS giải nhanh

Có 36 quả táo đựng đều trong 6 đĩa.Hỏi 2 đĩa đựng đợc bao nhiêu quả táo?

2/Hoạt động 2:Luyện tập * -Bài 1

+Kiến thức:Củng cố kĩ năng giải toán đơn +Bài toán thuộc dạng nào?

* -Bài 2

+Kiến thức:Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan rút về đơn vị

+Nêu các bớc giải của bài toán? * -Bài 3

+Kiến thức:Củng cố kĩ năng đặt đề toán theo thứ tự rồi giải

+Nêu các bớc giải của bài toán -Bài 4

+Kiến thức:Củng cố kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật

+Nêu qui tắc tính chu vi hình chữ nhật 3/Hoạt động 3:Củng cố kĩ năng,dặn dò

+Nêu lại các bớc giải bài toán có liên quan rút về đơn vị. + Nhận xét tiết học. HS giải bảng con - Làm bài vào vở nháp. 1 HS chữa bài –Lớp nhận xét. - Làm bài vào vở nháp. - Nêu các bớc giải - Làm bài vào vở. - HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Tự làm bài vào vở. Tự nhiên xã hội Bài 49 : Động vật I . Mục tiêu :

+ Học sinh biết nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật . + Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên .

+Vẽ và tô màu con vật a thích.

II. Đồ dùng dạy học .

+ Các hình vẽ SGK / 94,95 .

+ Su tầm các ảnh động vật mang đến lớp. + Giấy vẽ ,bút màu .

III . Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ

+ Nêu chức năng và ích lợi của quả ? + Nhận xét ,đánh giá .

2/ Các hoạt động .

* Khởi động : Học sinh hát liên khúc các bài hát về con vật.

* Hoạt động 1: Quan sát và tham khảo

+ Mục tiêu : Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 (Tuần 22-29) (Trang 60 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w