II/ Nội dung kiểm tra:
Tiết 26: Thờng biến
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học xong bài này học sinh
+ Trình bày đợc khái niệm thờng biến, thấy đợc thờng biến khác đột biến về 2 phơng diện: Khả năng di truyền và sự biểu hiện trên kiểu hình
+ Nắm đợc khái niệm mức độ phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt
+ Nắm đợc ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong năng cao năng suất vật nuôi và cây trồng
2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh II/ Chuẩn bị
Tranh phóng to : Biến đổi hình thái lá của cây rau mác; biến đổi kích thớc, hình dạng của thân, lá, rễ của cây rau dừa nớc. Biến đổi màu sắc của thằn lằn, ếch. Biến đổi kích thớc củ, lá su hào cùng giống
III/ Các hoạt động :
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trờng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên treo tranh vẽ phóng to (đã chuẩn bị)
+ Yêu cầu học học sinh quan sát, thu thập thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi mục 1
+ Giáo viên gợi ý , nhận xét, nêu đáp án đúng
+ Học sinh quan sát, thu thập xử lí thông tin
+ Học sinh quan sát , thảo luận nhóm tìm đáp án đúng cho câu hỏi mục 1 +1-2 đại diện trình bày ý kiến
+ Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng
* Kết luân:
+ Sự biểu hiên ra một kiểu hình của một cơ thể (kiểu gen) phụ thuộc vào điều kiện sống(ngoại cảnh) ,kiểu gen
+ Yếu tố "kiểu gen" không biến đổi
+ Sự biến đổi kiểu hình trong những trờng hợp trên do sự thay đổi điều kiện sống + Thờng biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng
Thờng biến thờng biến đổi đồng loạt theo hớng xác định và không liên quan đến kiểu gen
2. Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên yêu cầu học sinh thu thập xử lí thông tin tin mục 2 và trả lời các câu hỏi
- Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng, kiểu hình?
- Tính trạng nào chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng?
- Giáo viên nhận xét và nêu đáp án đúng
+ Học sinh quan sát thu thập xử lí thông tin
+ Học sinh quan sát ,thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên
+ 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng
* Kết luận :
+ Mối quan hệ giữa : Kiểu gen, môi trờn và kiểu hình Kiểu gen môi trờng kiểu hình
+ Tính trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng, vì vậy trong sản xuất cần lu ý"sự ảnh hởng khác nhau của môi trờng đến từng loại tính trạng"
3. Hoạt động 3: Mức phản ứng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên yêu cầu học sinh thu thập thông tin mục 3 và trả lời 2 câu hỏi mục 3
+Học sinh quan sát, thu thập xử lí thông tin
+Giáo viên nhận xét, nêu đáp án đúng tìm đáp án cho câu hỏi mục 3
+ 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng
* Kết luận :
+ Giới hạn năng suất do kiểu gen quy định
+ Mức phản ứng là do giới hạn thờng biến của kiểu gen IV/củng cố :
Câu 1:Thờng biến là gì? phân biệt thơng biến với đột biến?
Câu 2: Mức độ phản ứng là gì? cho ví dụ về mức phẩn ứng ở cây trồng? Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK và hớng tới ghi nhớ V/ H ớng dẫn về nhà :
Ngày ...tháng...năm...
Tiết 27: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh
+ Nhận biết đợc một dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai khác về hình thái của thân , lá, hoa, quả, hạt, phấn giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh
+ Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên tranh ảnh chụp hiển vi (hoặc tiểu bản hiển vi)
II/ Chuẩn bị:
+ Tranh ảnh về đột biến hình thái: Thân , lá, hạt...ở lúa, chuột, ngời
+ Tranh ảnh về đột biến cấu trúc NST ở hành tây (hoặc hành ta) dâu tắm, da hấu Đột biến số lợng
+ 2 tiêu bản hiển vi về :
- Bộ NST bình thờng và bộ NST mất đoạn hoặc chuyển ở hành ta - Bộ NST 2n, 3n, 4n, ở da hấu
+ Kính hiển vi quang học III/ Các hoạt động
A/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thờng biến là gì? phân biệt thơng biến với đột biến?
Câu 2: Mức độ phản ứng là gì? cho ví dụ về mức phẩn ứng ở cây trồng?
B/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra những biến đổi về hình thái
+ Giáo viên treo tranh vẽ dạng gốc và dạng đột biến bạch tạng. cây thấp, bông dài, lá nằm ngang, hạt có râu, hạt dài ở lúa
+ đột biến bạch tạng ở chuột, ở ngời
+ Yêu cầu học sinh quan sát và phân biệt với dạng gốc
+ Học sinh quan sát, phân tích so sánh
+Thảo luân nhóm tìm ra điểm khác nhau giữa dạng gốc và dạng đột biến
2. Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc NST
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Giáo viên treo tranh vẽ về đột biến cấu trúc NST
+ Yêu cầu học sinh lên tiêu bản hiển vi quan sát về mất đoạn và chuyển đoạn vẽ hình vào vở
+ Hóc sinh quan sát , so sánh và nhận dạng các dạng đột biến cấu trúc trên tranh
+Học sinh lên tiêu bản , quan sát và vẽ hình
3. Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng NST
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên yêu cầu lên tiêu bản hiển vi và quan sát bộ NST ngời bình thờng và ngời bệnh đao, tớcnơ
+ Quan sát ảnh chụp bệnh nhân tớcnơ, đao
+ yêu cầu học sinh quan sát, so sánh dâu tằm, da hấu lỡng bội với tứ bội,....và so sánh với ảnh chụp
+ Học sinh quan sát so sánh NST bình thờng của ngời bình thờng với NST ng- ời bệnh đao, tớcnơ
+ Vẽ hình
+ So sánh phân biệt đặc điểm của thể l- ỡng bội và thể da bội
4. Hoạt động 4: Học sinh viết bản thu hoạch IV/ Kết luận :
+ Giáo viên thu bản thu hoạch + Đánh giá, nhận xét giờ thực hành
Ngày...tháng...năm...
Tiết 28: Thực hành: Quan sát thờng biến
I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, học sinh:
+ Nhận biết đợc một số thờng biến phát sinh ở một số đối tợng thờng gặp do phản ứng kiểu hình khác nhau của cơ thể hoặc sự tác động của những môi trờng khác nhau lên kiểu gen giông nhau, qua tranh ảnh và vật mẫu sống
+ Phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến qua tranh ảnh
+ Qua tranh ảnh rút ra đợc tính chất của thờng biến: Tính trạng chất lợng phụ thuộc nhiều ở kiểu gen, tính trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng
II/ Chuẩn bị :
+ Tranh ảnh minh hoạ thờng biến
+ ảnh chụp minh hoạ thờng biến là biến dị không di truyền (Cây lúa mạ từ hạt cây lúa vên bờ và trong ruộng)
+ 2 đoạn thân dừa nớc mọc ở mô đất cao , ẩm và mọc trên mặt nớc đều có thân , lá to và rễ biến thành phao
+ ảnh chụp minh hoạ ảnh hởng khác nhau của cùng một điệu kiện môi trờng đối với tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng
III/ các hoạt động :
Mỗi nhóm 6-8 ngời tiến hành quan sát và ghi chép
1. Hoạt động 1:
+ Học sinh quan sát, nêu đặc điểm, nguyên nhân khác nhau của: - Thằn lằn trên cát ở ngoài trời nắng và trong bóng dâm
- Mầm khoai lang từ 1 củ: 1 mầm trong nhà, 1 mầm ngoài trời - 3 đoạn thân cây dừa nớc sống: trên bờ, ven bờ, trên mặt nớc - Cây mạ cùng giống của cây lúa ven bờ và trong ruộng
2. Hoạt động 2:
Nhận biết và phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến + Học sinh quan sát và phân biệt, rút ra kết luận :
- Sự khác nhau giữa: Cây mạ ven bờ và cây mạ trong ruộng ; cây lúa lấy hạt từ cây veb bờ và cây trong ruộng
- phân tích đặc điểm khác nhau 3 đoạn thân dừa nớc.
3. Hoạt động 3:
Nhận giết ảnh hởng khác nhau của cùng 1 điều kiện môi trờng đối với tính trạng số lợng và chất lợng
+ Nếu đặc điểm giống nhau và khác nhau về 2 luống xu hào cùng một giống nh- ng 1 luống đợc chăm bón tốt và 1 luống chăm bón không tốt
IV/ Thu hoạch: Học sinh viết bản thu hoạch.
V/ Đánh giá:
- Giáo viên thu bản thu hoạch - Đánh giá, nhận xét giờ thực hành
Ngày...tháng...năm...
Chơng V: Di truyền học
Tiết 29: Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học xong bài này , học sinh biết đợc
+ Phơng pháp nghiên cứu phả hệ sử dụng để phân tích sự di truyền một và tính trạng hay đột biến ở ngời
+ Sự khác nhau giữa sinh đôi cùng trứng và khác trứng
+ ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích đợc một vài số trờng hợp thờng gặp
2. Kỹ năng:
+ Phân tích, quan sát, so sánh +Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ II/ Chuẩn bị :
+Tranh phóng to : Nghiên cứu phả hệ + ảnh: trẻ đồng sinh cùng trứng III/ Các hoạt động :