Hoạt động 1:Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và prôtêin

Một phần của tài liệu sinh9 HKIchi tiết (Trang 57 - 61)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giáo viên treo tranh H19.1 và giới thiệu quá trình hình thành chuỗi axitamin

+ Yêu cầu học sinh trả lời các lệnh trong hoạt đông 1 SGK

+ Giáo viên gơi ý,nhận xét, nêu đáp án đúng

+ Học sinh quan sát, thu thập xử lí thông tin

+ Học sinh quan sát thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên

+ 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng

* kết luận :

+ mARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen tính trạng, có vai trò truyền đạt thông tin di truyền về cấu truc của prôtêin sắp đợc tổng hợp từ nhân ra tế bào chất

+ 3 N trên mARN 1 axit amin

(Sự hình thành chuỗi axitamin theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu)

32Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giáo viên treo tranh vẽ H19.2 , H19.3 + yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và tìm đáp án cho câu hỏi phần hoạt động mục 2 SGK

+ Giáo viên hớng dẫn, gợi ý, nhận xét và hoàn thành đáp án đúng

+ Học sinh quan sát, thu thập xử lí thông tin

+ Học sinh quan sát, thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên

+ 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng

* Kết luận :

+ Gen tổng hợp nên mARN tông hợp nên chuỗi Axit amin biểu hiện thành tính trạng cơ thể

+ Bản chất mối quan hệ : gen mARN prôtêin tính trạng là trình tự sắp xếp các N trên gen sẽ quy định trình tự sắp xếp các N trên mARN

Trình tự sắp xếp các N trên mARN sẽ quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong cấu truc prôtêin

Prôtêin đợc biểu hiện thành tính trạng IV/ củng cố :

Câu 1: Mối quan hệ giữa gen và ARN,giữa ARN và prôtêin

Câu2 : NTBS đợc biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dới đây nh thế nào?

Gen (một đoạn ADN) mARN prôtêin

V/ H ớng dẫn về nhà: Học sinh học bài , trả lời câu hỏi SGK

Ngày12tháng11năm2007

Tiết 20: Thực hành: quan sát và lắp mô hình ADN

+Học sinh rèn luyện đợc kĩ năng quan sát và phân tích mô hình + Học sinh rèn luyện đợc thao tác lắp ráp mô hình ADN

II/ Chuẩn bị:

+Mô hình phân tử ADN lắp giáp hoàn chỉnh với số lợng tơng ứng nhóm học sinh + Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN dạng tháo rời với số lợng tơng ứng nhóm học sinh

+ Màn hình, máy chiếu,đĩa CD hoặc băng hình (về cấu trúc, cơ chế tự nhân đôi ADN,tổng hợp ARN, prôtêin),nguồn sáng (bóng đèn)

III/ Các hoạt động:

1.Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giáo viên phat mô hình phân tử ADN đã lắp giáp hoàn chỉnh cho các nhóm

+ Yêu cầu học sinh quan sát, phân tích và trả lời các câu hỏi sau :

- Số cặp N của mỗi chu kì xoắn

- Các loại N nào của 2 mạch liên kết với nhau thành cặp?

- Đờng kính vòng xoắn?

+ Yêu cầu học sinh phóng hình chiếu ADN lên tờn hoặc tấm bìa và so sánh hình chiếu với H15 SGK

+Học sinh quan sát mô hình ADN

+Thảo luận nhóm tìm đáp án cho câu hỏi giáo viên yêu cầu

+ Th kí ghi ý kiến vào bảng tờng trình

+ Phóng to hình chiếu quan sát,so sánh với hình vẽ H15 SGK

2.Hoạt động 2: Lắp giáp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+Giáo viên phát hình mô hình cấu trúc phân tử ADN dạng tháo rời cho các tổ

+ Yêu cầu học sinh quan sát mô hình ADN

+Học sinh tìm hiểu mô hình ADN và thông tin SGK

lắp ráp hoàn chỉnh, tìm hiểu thông tin mục 2 SGK, tiến hành lắp ráp cấu trúc không gian của phân tử ADN

+ Giáo viên hớng dẫn những nhóm cha thành thạo

+Giáo viên nhận xét, đánh giá

lắp ráp phân tử ADN

+ Các nhóm giới thiệu mô hình lắp ráp của mình, nhóm khác nhận xét

3. Hoạt động 3: xem phim

IV/ Kết luận :

+ Các nhóm nộp bảng tờng trình

+Giáo viên tóm tắt nội dung thực hành +Giáo viên nhận xét u điểm, khuyết điểm

Ngày15tháng11năm2007

Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết

I/ Mục tiêu:

+ Học sinh trình bày đợc kiến thức đã học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giáo viên giới thiệu nội dung băng hình +Mở băng hình

+Yêu cầu học sinh quan sát

+Học sinh quan sát băng hình, thu thập xử lí thông tin

+Tự đánh giá đợc mức độ nắm vững kiến thức của bản thân

+ Giáo viên đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh để điều chỉnh phơng pháp dạy và góp ý phơng pháp học của học sinh

Một phần của tài liệu sinh9 HKIchi tiết (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w