Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa

Một phần của tài liệu sinh9 HKIchi tiết (Trang 35 - 41)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+Giáo viên treo tranh H11.2

+ Giáo viên trình bày quá trình phát sinh giao tử trên tranh vẽ

+ Yêi cầu học sinh nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa quá trình hình thành giao tử đực và cái ở thực vật

+ Giáo viên gợi ý, nhận xét và nêu đáp án đúng

+ Học sinh quan sát, thu thập xử lý thông tin

+ Thảo luận nhóm nêu điểm giống và khác nhau của quá trình phát sinh giao tử đực và cái

+ 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến,học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng

*Kết luận:

+ Giống : Từ tế bào mẹ (2n) qua giảm phân cho 4 tế bào con + Khác nhau:

Sự tạo thành giao tử đực Sự tạo thành giao tử cái

+ 1 tế bào mẹ tiểu bào tử (2n) qua giảm phân tạo thành 4 tiểu bào tử đơn bội (n) sẽ phát triển thành 4 hạt phấn

+ 1 tử bào tử nguyên phân 2 lần tạo thành phấn 2 nhân đơn bôị

1 nhân nhân ống phấn 1 nhân nhân sinh sản 2 giao tử đực

+ 1 tế bào mẹ đại bào tử (2n) qua giảm phân cho ra 4 đại bào tử (n) có 3 đại bào tử thoái hoá còn 1 đại bào tử

+ 1 đại bào tử trải qua 3 lần nguyên phân tạo ra 8 nhân đơn bội (nằm trong túi phôi):

- 3 tế bào đôi cực - 2 tế bào nhân cực - 2 trợ bào

- 1 trứng

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thụ tinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H11.1 cho biết :

+ Học sinh quan sát tranh vẽ tìm đáp án cho các câu hỏi giáo viên yêu cầu

- Thực chất của quá trình thụ tinh là gì ? - Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo thành các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

- Nếu sự thụ tinh có chọn lọc sẽ cho kết quả nh thế nào?

+ Giáo viên nhận xét, nêu đáp án đúng

+ 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến.Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng

* Kết luận :

- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái (về thực chất là sự kết hợp của 2 nhân đơn bội (n) tạo ra bộ nhân lơng bội) tạo thành hợp tử.

- Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái tạo thành các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc vì : tế bào có 2 n NST sẽ có "2" loại giao tử, khi thụ tinh sẽ cho ta tỷ lệ số tổ hợp là (3+1)"

- Nếu thụ tinh có chọn lọc sẽ cho kết quả nh ý muốn

4. Hoạt động 3: ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về mặt si truyền và biến dị , thực tiễn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giáo viên yêu cầu học sinh thu thập thông tin SGK, kết hợp kiến thức về nguyên phân, giảm phân, thụ tinh, để phân tích ý nghĩa của các quá trình về mặt di truyền, biến di và thực tiễn

(có thể đa sơ đồ sau để học sinh tìm hiểu ý nghĩa:) Bố Mẹ

Tinh Trùng Trứng

Hợp tử

+Học sinh thu thập xử lí thông tin tìm đáp án cho vấn đề ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền biến dị và thực tiễn

+ 1-2 đại diện nhõm trình bày ý kiến,học sinh khác bung sung hoàn thành đáp án đúng

Cơ thể mới

- Yêu cầu học sinh điền các quá trình:Nguyên phân,giảm phân,thụ tinh,vào các vị trí thích hợp;điền n; 2n vào từng giai đoạn

* Kết luân:

- Nhờ có nguyên phân tạo ra giao tử có bộ NST đơn bội (n) và qua thụ tinh tạo ra bộ NST lỡng bội (2n) của loài nhờ có nguyên phân,giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo sự duy trì ổn định bộ NST đặc trng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể

- Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh vật H/T tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống

- ứng dụng: Dùng PP lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ cho chọn giống

IV/Củng cố :

Câu 1 : Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 và 5 SGK

Câu 2: Vì sao bộ NST đặc trng ở những loài SS H T lại đợc duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể

Câu 3: Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính đợc giải thích trên cơ sở tế bào học nào?

V/ H ớng dẫn về nhà : Học bài và trả lời các câu hỏi SGK

Ngày ...tháng...năm...

Tiết 12 : cơ chế xác định giới tính

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Mô tả đợc một số đặc điẻm của NST giới tính - Trình bày đợc cơ chế xác định NST giới tính ở ngời

- phân tích đợc ảnh hởng của các yếu tố môi trờng trong và ngoài đến sự phân hoá giới tính

2. kỹ năng:

- Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

II/ Chuẩn bị : Tranh phóng to H12.1;H12.2 III/các hoạt động:

A/ Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Giải thích vì sao bộ NST đặc trng của những loài sinh sản hữu tính lại đợc duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?

- Gọi 1 học sinh trả lời : Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

- Hãy điền vào các quá trình đó vào các giai đoạn 1,2,3,4,5 ở sơ đồ sau:

Bố 1 Tinh trùng 3

Hợp tử 4 cơ thể

Mẹ 2 Trứng 4

- ở những loài phân tính ,bộ NST con đực và con cái khác nhau điểm nào? (khác nhau cặp NST giới tính XX hoặc XY)

Vậy cơ chế xác định giới tính nh thế nào? (bài 12 cơ chế xác định giới tính)

Câu 2 : Giáo viên dùng sơ đồ chu trình sinh sản của rêu hoặc quyết Yêu cầu học sinh điền :nguyên phân , giảm phân và các giai đoạn

Câu 3 : Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 và 5 SGK

Câu 4: Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính đợc giải thích trên cơ sở tế bào học nào?

B/ Bài mới:

2. Hoạt động 1: NST giới tính

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giáo viên treo tranh vẽ bộ NST và giới thiệu đây là "bộ NST lỡng bội của ngời" + Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết

+ Học sinh quán sát thu thập xử lí thông tin.tìm điểm giống và khác nhau của 2 bộ NST và các câu hỏi giáo viên yêu cầu

- Bộ NST ở nam và nữ khác nhau ở điểm nào? Và giống nhau ở điẻm nào?

+ Yêu cầu học sinh hoàn thành bằng cách trả lời các câu hỏi:

- Điền vào các cột của bảng sau (số lợng NST,NST thờng,NST giới tính,đặc điểm và chức năng NST thờng và giới tính)?

+ Yêu cầu học sinh sau khi hoàn thành bảng trả lời các câu hỏi sau:

- NST giới tính có ở loại tế bào nào?

- NST giới tính quy định tính đực và tính cái ở các loài có giống nhau không ?(chỉ vào bảng)

+ Giáo viên nêu đáp án đúng

+ Gọi 1-3 học sinh trả lời

+ Học sinh khác bổ sung và hoàn thành đáp án

+ 1-2 học sinh trình bày ý kiến, học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng * Kết luận Bộ NST của loài (2n) Số NST thờng (A) NST giới tính (XX và XY) Cái Đực Ngời 46 44A XX XY khỉ 48 46A XX XY Gà 78 76A XY XX Ruồi giấm 8 6A XX XY Số lợng Nhiều hơn 1 cặp 1 cặp Đặc điểm Tồn tại thành từng cặp tơng đồng giống nhau ở con đực và cái Tồn tại thành tựng cặp tơng đồng (XX )hoặc không tơng đồng (XY)

Chức năng Mang gen quy

định tính trạng thờng của cơ thể

Thờng mang gen quy đinh tính trạng liên quan đến giới tính cơ thể

+ NST giới tính có ở cơ thể lỡng bội : Tế bào sinh dỡng và tế bào sinh dục + Ngời, thú, ruồi giấm, cây gai....Con đực: XY

Con cái :XX +Chim, ếch nhái, bò sát,dâu tây... Con đực :XX Con cái: XY

3. Hoạt động 2: Cơ chế xác định NST giới tính ở ngời

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giáo viên treo tranh vẽ H12.2

+ Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và cho biết:

- Các thế hệ ở sơ đồ - Trả lời câu hỏi SGK

+ Học sinh quan sát tranh vẽ tìm đáp án cho câu hỏi giáo viên yêu cầu

+ 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến , học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng

* Kết luận:

+ Giáo viên giới thiệu các thế hệ: P,G,F ở sơ đồ + Chỉ có 1 loại chứng tạo thành (gọi là đồng giao tử) + Có 2 loại tinh trùng đợc tạo thành (gọi là dị giao tử)

- Sự thụ tinh ; tinh trùng (22A + Y) và trứng (22A + X) hợp tử (44A + XY) con trai

- Sự thụ tinh : tinh trùng (22A +X) và trứng (22A + X) hợp tử (44A + XX) con gái

+ Tỷ lệ con trai và con gái xấp xỉ 1:1

- Do sự phân li của cắp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử (+) Mẹ cho ra 1 loại trứng 22A + X

(+) Bố cho ra 2 loại tinh trùng có tỷ lệ ngang nhau

- và sự tổ hợp lại của các giao tử trong quá trình thụ tinh của 2 loại tổ hợp XX và XY với tỷ lệ ngang nhau

(Giáo viên nêu thêm sự biến động tỷ lệ ở các cặp độ tuổi, treo bảng phụ về các ví dụ)

VD1: Ngời ta có thể làm cho gà mái biết gáy bằng cách ghép tuyến sinh dục đực của gà trống vào gà mái, để tạo ra hooc- môn sinh dục đực gà mái gáy(hoặc dê đực bài ra sữa)

Chứng tỏ ngoài sự quy định giới tính của NST giới tính, thì sự phân hoa giới tính còn chịu ảnh hởng của yếu tố nào?

4. Hoạt động 4: Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết : - Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự phân hoá giới tinh và các yếu tố ảnh h- ởng đến sự phân hoá giới tính có tác dụng gì đối với thực tiễn?

+ Giáo viên nêu đáp án đúng

+ Học sinh quan sát thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên

+ 1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến, học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng

* Kết luận :

Quá trình phân hoá giới tính chịu ảnh hởng của các nhân tố môi trờng trong (Hooc - môn là biến đổi giới tính ) và các nhân tố môi trờng ngoài (nhiệt độ, thức ăn)

IVCủng cố :

Câu 1: Nêu những điểm khác nhau và giống nhau của NST giới tính và NST th- ờng?

Câu 2 : Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở ngời. Quan niệm cho rằng mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?

Câu 3 : Xác suất thụ tinh 2 loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tơng đơng

V/H ớng dẫn về nhà: Học bài trả lời câu hỏi SGK

Ngày...tháng...năm...

Một phần của tài liệu sinh9 HKIchi tiết (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w