I/ Mục tiêu:
- Biết nhận dạng NST ở các kì
- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát dới kính hiển vi II/ Chuẩn bị :
+ Tiêu bản cố định hình thái NST 1 số loài động vật , thực vật + Kính hiển vi quang học : 6 cái
+ Hộp tiêu bản : 6 hộp III/ Các hoạt động :
A.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tợng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen nh thế nào?
Câu 2: Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết trên cơ sở tế bào học
B/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: Các nhóm tiến hành quan sát
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh tìm hiểu phần thông tin mục II SGK
+ Yêu cầu học sinh lên tiêu bản quan sát
+ Giáo viên hớng dẫn cách lên tiêu bản để quan sát cho những nhóm còn yếu
+ Học sinh thu thập ,xử lí thông tin + các nhóm thao tác, lên tiêu bản quan sát
+ Thảo luận nhóm về hình dạng NST trong tiêu bản
3. Hoạt động 2: Các nhóm viết thu hoạch
- Các nhóm vẽ hình quan sát đợc vào vở thực hành IV/ Kết luận :
+ Giáo viên thu bản thu hoạch + Đánh giá, nhận xét giờ thực hành
Ngày...tháng...năm...
Chơng III: ADN và gen
Tiết 15: ADN
I/ Mục tiêu :
1. kiến thức:
+ Phân tích đợc thành phần hoá học của ADN, tính đặc thù và đa dạng của ADN + Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo mô hình J.Oat- xơn và F.Crick 2
. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích trên kênh hình - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ phóng to H15 SGK - Mô hình phân tử ADN III/ Các hoạt động :
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hoá học ADN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên treo tranh vẽ H15 và giới thiệu mô hình cấu trúc phân tử ADN + Yêu cầu học sinh quan sát thu thập xử lí thông tin SGK tìn đáp án cho các câu ở phần hoạt động mục 1 SGK
+ Giáo viên nhận xét,nêu đáp án đúng
+ Học sinh quan sát thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên
+1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến. Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng
*Kết luận :ADN là:
+ cấu tạo từ các nguyên tố :C; H; O; N và P
+ Đại phân tử đợc cấu tạo từ các đơn phân Nuclêotít gồm 4 loại :A,T,G,X
+ ADN đặc trng cho loài về: Số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nuclêotít
+ Tính đặc thù và tính đa dạng của ADN do ADN cấu toạ theo nguyên tắc đa phân tử,với 4 loại đơn phân tử : A,T,G,X
+ Số lợng ADN nằm trong nhân tế bào ổn định , đặc trng cho loài, trong giao tử giảm đi một nửa
2. Hoạt động 2: tìm hiểu cấu trúc không gian của phân tử ADN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình phân tử ADN thu thập thông tin SGK và trả lời câu hỏi ở mục II SGK + Giáo viên gợi ý (chỉ trên mô hình) + Giáo viên nhận xét nêu đáp án đúng
+ Học sinh quan sát thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên
1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đùng
* Kết luận :
+ ADN gồm 2 mạch đơn,xoắn kép theo chiều trái sang phải (xoắn phải). mỗi chu kì gồm 10 cặp N- cao 34 A0, ĐK vong xoắn 20A 0
+A liên kết với T bằng 2 cầu nối hiđro G liên kết với T bằng 3 cầu nối hiđro
+ Hệ quả: - Từ 1 mạch ADN suy ra mạch còn lại (trình tự sắp xếp) Các N của mạch còn lại
A=T; G=X; A+G = T+X = 50%N = 2N IV/ củng cố:
Câu 1: Nêu đặc điẻm cấu toạ hoá học của ADN?
Câu 2 : Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù? V/ H ớng dẫn về nhà:
Ngày soạn 28 tháng10 năm 2007
Tiết 16 : ADN và bản chất của gen
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Học sinh trình bày đợc các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN + Nêu đợc bản chất hoá học của gen
+ Phân tích đợc chức năng của ADN
2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
II/ Chuẩn bị: Tranh phóng to H16 SGK
A/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN?
Câu 2 : Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?
B/ Bài mới:
1.Hoạt động 1: ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên giới thiệu tranh H16 phóng to + Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ, thu thập thông tin SGK
+ Học sinh tìm đáp án cho các câu hỏi phần hoạt động
+ Giáo viên gợi ý nhận xét nêu đáp án đúng
+ Học sinh quan sát, thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên
+1-2 đại diện nhóm trình bày ý kiến + Học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng
* Kết luận:
+ Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân TB tại các NST ở kì trung gian + Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên 2 mặt ADN theo nguyên tắc khuôn mẫu (mạch ADN con mới đợc tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ, theo nguyên tắc bổ sung A-T; G-X)
+Nguyên tắc bán bảo toàn. Mỗi ADN có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ) còn 1 mạch mới đợc tổng hợp
+ Chính sự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự tự nhân đôi NST tạo thành 2 nhiễm sắc chị em (Crômatit)