Ống phóng tia điện tử và đèn hình

Một phần của tài liệu GA Vâtly11Cb(rất hay) (Trang 63 - 66)

1. Súng êlectron…

2. Ống phóng tia điện tư… 3. Đèn hình…

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài mới.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 2 (… phút): Tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện trong chân không

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1.

- Trả lời C2.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời C1.

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Gợi ý HS trả lời.

- Nêu câu hỏi C2.

- Hướng dẫn HS bằng các câu hỏi phụ. - Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3 (… phút): Tìm hiểu bản chất và tính chất của tia catôt.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC3.

- Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời. - Trả lời C2.

- Nêu câu hỏi PC3.

- Hướng dẫn HS trả lời, khẳng định các nội dung cơ bản.

- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 4 (… phút): Tìm hiểu ống phóng tia điện tử và đèn hình.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi PC4.

Hoạt động 5 (… phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Cho học sinh thảo luận.

- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài.

Hoạt động 6 (… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Ghi chuẩn bị cho bài sau.

- Chi bài tập trong SGK: Bài tập 9 đến 11 (trang 99).

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

IV- RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 32-33: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Lấy được ví dụ về bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p. - Nêu được các đặc điểm về điện của các loại bán dẫn.

- Nêu được đặc điểm của lớp tiếp xúc p-n.

- Nêu cấu tạo và hoạt động của điôt bán dẫn và tranzito.

2. Kỹ năng

- Nhận ra được điôt bán dẫn và tranzito trên các bản mạch điện tử.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

a) Dụng cụ: Phấn màu, thước kẻ. b) Linh kiện: đi ôt và tranzito c) Chuẩn bị phiếu:

* Phiếu học tập 1 (PC1)

- Lấy ví dụ về bán dẫn.

- Nêu đặc điểm về điện của bán dẫn. TL1:

- Ví dụ: Silie (Si); Geemani (Ge). - Đặc điểm về mặt điện của bán dẫn:

+ Ở nhiệt độ thấp điện trở suất của bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. + Điện trở của bán dẫn thay đổi rất nhiều khi bị pha tạp.

+ Điện trở suất của chất bán dẫn giảm đáng kể khi nó bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa khác.

* Phiếu học tập 2 (PC2)

- Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n là gì?

- Nêu đặc điểm hạt tải điện ở bán dẫn tinh khiết, bán dẫn lợi p, bán dẫn loại n.

TL2: - Bán dẫn:

+ Bán dẫn loại p là bán dẫn pha tạp giữa nguyên tố phân nhóm 4 (Si, Ge) với nguyên tố nhóm 3 (Bo, Al, Ga).

+ Bán dẫn loại n là bán dẫn pha tạp giữa nguyên tố phân nhóm 4 (Si, Ge) với nguyên tố nhóm 5 (P, As, Sb).

- Đặc điểm về hạt tải điện ở:

+ Bán dẫn tinh khiết: mật độ êlectron tự do bằng mật độ lỗ trống. + Bán dẫn loại p: mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ êlectron tự do. + Bán dẫn loại n: mật độ êlectron tự do rất lớn so với mật độ lỗ trống.

* Phiếu học tập 3 (PC3)

- Lớp nghèo là gì?

- Đặc điểm của dòng điện chạy qua lớp nghèo? TL3:

- Lớp tiếp xúc p-n là chỗ giao nhau của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.

- Lớp nghèo: khi bán dẫn p và bán dẫn n tiếp xúc, các êlectron ở bán dẫn n khuếch tán sang lớp p lấp vào lỗ trống làm cho ở lớp tiếp xúc không còn hạt tải điện, lớp này gọi là lớp nghèo.

- Đặc điểm của dòng điện chạy qua lớp nghèo: ở lớp nghèo do sự khuếch tán hạt tải lớp phía bên n mang điện dương, lớp p mang điện âm và hình thành một điện trường hướng từ lớp n sang lớp p. Điện trường ở đây chỉ cho dòng điện chạy từ p sang miền n. Khi đó, các hạt tải điện cơ bản chạy đến lớp nghèo làm cho điện trở của nó giảm và dòng điện qua lớp đó là đáng kể. Dòng điện không thể chạy qua theo chiều ngược lại, vì điện trở của lớp nghèo tăng lên nên rất lớn.

Nội dung ghi bảng:

Dòng điện trong chất bán dẫn. I. Chất bán dẫn và tính chất

1. …2. … 2. …

Một phần của tài liệu GA Vâtly11Cb(rất hay) (Trang 63 - 66)