Tiết 14: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp cho học sinh giải các bài tập về suất điện động, điện năng, công suất điện.
II- CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Chuẩn bị các bài tập về suất điện động, điện năng, công suất điện. - Chuẩn bị các phiếu TNKQ, các bài tập mới.
2. Học sinh:
- Giải các bài tập thầy giáo ra ở các tiết trước.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (… phút): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (… phút): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo sĩ số.
- Trả lời các câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra sĩ số.
- Ra câu hỏi kiểm tra bài cũ: Công suất tỏa nhiệt là gì? Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ?
Hoạt động 2 (… phút): Giải bài tập số 1.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Tóm tắt đề :
- Lên bảng giải bài tập. - Lưu ý các công thức: A = UIt
Và P = UI
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc đề: tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi I = 1 (A), t = 1 giờ U = 6 (v)
- Đây là một bài tương đối đơn giản. - Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Hoạt động 3 (… phút): Giải bài tập số 2.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Tóm tắt đề. - Đổi từ mC ra C. - Áp dụng công thức I = q t - Nhận xét bài làm của bạn.
- Một điện lượng q = 6mC dịch chuyển trong 2 (S).
Tìm : I
- Gọi học sinh đổi đơn vị. - Lên bảng giải bài tập. - Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 4 (… phút): Giải bài tập số 3.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Chia nhóm theo yêu cầu của thầy giáo.
- Trả lời câu hỏi trong phiếu.
- Đây là một dạng câu hỏi về TNKQ. - Phát phiếu cho học sinh.
- Yêu cầu trả lời theo nhóm. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Cho điểm.
Nội dung hai phiếu như sau:
Phiếu 1: Hai cực của pin điện hóa được ngâm trong chất điện phân là dung
dịch nào sau đây:
A. Dung dịch muối. B. Dung dịch axit. C. Dung dịch bazơ.
D. Một trong các dung dịch trên.
Đáp án: D
Phiếu 2: Điện năng tiêu thụ được đo bằng: A. Vôn kế. B. Công tỏ điện. C. Ampe kế. D. Tĩnh điện kế. Đáp án: B Hoạt động 5 (… phút): Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nghe thầy giáo nhận xét. - Ghi nhớ bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Ra thêm một số bài tập mới.
Tiết 15-16: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn.
- Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch.
- Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng.
- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.
2. Kỹ năng
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch.
II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
a) Thước kẻ, phấn màu.
b) Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. c) Chuẩn bị phiếu:
* Phiếu học tập 1 (PC1)
- Từ số liệu thu được, hãy nhận xét quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch?
TL1:
- Số liệu cho thấy rằng, ban đầu cường độ dòng điện bằng 0, hiệu điện thế đạt giá trị cực đại. Khi I tăng lên thì U giảm dần.
* Phiếu học tập 2 (PC2)
- Hiện tượng đoản mạch là gì?
- Đặc điểm của cường độ dòng điện và tác động của dòng điện đối với mạch ra sao?
TL2:
- Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng hai cực của nguồn điện nối tắt.. - Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất, gây ra sự tỏa nhiệt lượng rất mạnh trong nguồn, vì vậy có thể gây chất nổ điện.
* Phiếu học tập 3 (PC3)
- Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào mạch điện để suy ra định luật Ôm?
TL3:
- Công của nguồn điện: A = It; chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra trong và ngoài mạch là.
Q = (RN + r).I2t.
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: A = Q tức là It = (RN + r)I2t suy ra.
……….
* Phiếu học tập 4 (PC4)
- Hiệu suất của nguồn điện là gì? - Biểu thức của hiệu suất?
TL4:
- Hiệu suất của nguồn điện cho biết tỉ số giữa tổng công có ích sản ra ở mạch ngoài và công của nguồn điện sinh ra.
- Biểu thức: H =
Nội dung ghi bảng:
Định luật Ôm đối với toàn mạch I. Thí nghiệm