1. Luyện nhôm 2. Mạ điện
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC2-7 bài 13 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (… phút): Tìm hiểu nội dung thuyết điện li.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Tiến hành thí nghiệm về một vài chất điện phân.
Hoạt động 3 (… phút): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nghiên cứu SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC2.
- Trả lời C1.
- Nêu câu hỏi PC2. - Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 4 (… phút): Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi PC3.
- Quan sát thí nghiệm, phát hiện hiện tượng, trả lời câu hỏi PC4.
- Nêu câu hỏi PC3. - Hướng HS dẫn trả lời.
- Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân. Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
Hoạt động 5 (… phút): Tìm hiểu nội dung các định luật Fa-ra-đây.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục IV trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi. - Nêu câu hỏi PC2.
Hoạt động 6 (… phút): Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng điện phân.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi. - Nhận xét các câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Hướng dẫn HS trả lời.
Hoạt động 7 (… phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho học sinh thảo luận.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 8 (… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Chi bài tập trong SGK: từ bài tập 8 đến 11 (trang 85).
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.