2. Học sinh:
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC1-5 bài 16 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (… phút): Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nó.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1.
- Trả lời C1; C2.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Có thể hướng dẫn HS chi tiết bằng những câu hỏi nhỏ nếu cần.
- Nêu câu hỏi C1; C2.
- Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I.
Hoạt động 3 (… phút): Tìm hiểu về hạt tải điện trong các loại bán dẫn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi PC2. - Trả lời C2.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Nêu câu hỏi PC2.
- Hướng dẫn HS trả lời từng ý. - Nêu câu hỏi C3.
- Khẳng định kiến thức cơ bản của mục II.
Hoạt động 4 (… phút): Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp ra.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi PC3. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC3. - Hướng HS trả lời từng ý.
Hoạt động 5 (… phút): Tìm hiểu về điôt bán dẫn và cách chỉnh lưu dòng điện bằng điôt bán dẫn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi.
- Quan sát mô phỏng làm theo hướng dẫn.
- Nêu câu hỏi.
- Hướng dẫn HS trả lời từng ý. (Có thể
sử dụng UD để hướng dẫn HS nghiên cứu mục này II).
Hoạt động 6 (… phút): Tìm hiểu về tranzito lưỡng cực n-p-n.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời C5.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu câu hỏi.
- Hướng dẫn HS trả lời từng ý. - Nêu câu hỏi C5.
Hoạt động 7 (… phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho học sinh thảo luận.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 8 (… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Chi bài tập trong SGK.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 34: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp cho học sinh làm các bài tập về dòng điện trong chất khí, chân không và bán dẫn.
- Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra học kỳ.
II- CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Các bài tập theo nội dung trên. - Nội dung ôn tập để kiểm tra học kỳ.
2. Học sinh:
- Giải các bài tập thầy giáo ra ở các tiết trước.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (… phút): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (… phút): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo sĩ số.
- Trả lời câu hỏi của thầy giáo. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Kiểm tra sĩ số.
- Ra câu hỏi kiểm tra bài cũ: Tính chất dẫn điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào?
- Gọi HS trả lời. - Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 (… phút): Giải bài tập số 1.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của thầy giáo. - Các kết quả là:
108 (V) 104 (V)h = 0,35Sm h = 0,35Sm
- Đọc câu hỏi số 8 (trang 93 SGK). Tìm điện trở suất của bạc ở 3300k. - Gọi HS trả lời 3 câu hỏi của đề. - Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3 (… phút): Giải bài tập số 2.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc đề: câu hỏi số 10 (trang 99 SGK). - Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 4 (… phút): Hướng dẫn nội dung kiểm tra học kỳ I.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhớ các nội dung để ôn tập phục vụ cho kiểm tra học kỳ I.
- Đây là một hoạt động quan trọng. - Hướng dẫn nội dung ôn tập để làm bài kiểm tra học kỳ I.
Tiết 35: THI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức học kỳ I.
- Rèn luyện tính trung thực cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc độc lập của học sinh.
II- CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Đề bài kiểm tra.
2. Học sinh:
- Toàn bộ kiến thức học kỳ I.