CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu GA Vâtly11Cb(rất hay) (Trang 47 - 51)

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1. Ổn định lớp.

GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu về kỷ luật đối với giờ kiểm tra.

Hoạt động 2.

Làm bài kiểm tra.

- GV phát bài kiểm tra với từng HS. - Quản lý HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung thực trong khi làm bài.

Hoạt động 3.

Tổng kết giờ học.

- GV thu bài và nhận xét về kỷ luật giờ học.

Bài tập về nhà:

- Ôn tập tính chất dẫn điện của kim loại đã học ở THCS và định luật Jun- Len-xơ.

- Ôn lại cấu trúc tinh thể của kim loại ở thể rắn lớp 10 THPT.

ĐỀ KIỂM TRAĐỀ SỐ 1: ĐỀ SỐ 1:

A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn trước đáp án mà em lựa chọn. (Chú ý: mỗi câu chỉ được lựa chọn một đáp áp).

Câu 1: Trong đây dẫn kim loại chiều của dòng điện…

A. Cùng chiều với chiều chuyển động của các ion dương. B. Ngược chiều với chiều chuyển động của các ion âm. C. Cùng chiều với chiều chuyển động của các êlectron. D. Ngược chiều với chiều chuyển động của êlectron.

Câu 2: Dòng điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?

A. Dòng điện do acquy cung cấp. B. Dòng điện do pin cung cấp.

C. Dòng điện do bộ chỉnh lưu cung cấp.

D. Dòng điện các hạt an pha do chất phóng xạ phát ra.

Câu 3: Hai quả cầu kim loại A và B có bán kín như nhau, vật A tích điện dương

qA, vật B tích điện dương qB.qA ? qB, nối A với B bằng một dây dẫn kim loại, phát biểu nào dưới đây sai?

A. Trong dây dẫn có dòng điện, chiều từ A đến B.

B. Bản chất của dòng điện trong dây dẫn là dòng dịch chuyển của các êlectron tự do đi từ B đến A.

C. Trong dây dẫn không có dòng điện vì qA > 0; qB > 0.

D. Trong dây dẫn có dòng điện bì giữa hai dây dẫn có một hiệu điện thế do VA > VB.

Câu 4: Định luật Jun-Len-xơ áp dụng được cho đoạn mạch chứa:

A. Acquy.

B. Bình điện phân có dương cực không tan. C. Quạt điện.

D. Điện trở thuần.

Câu 5. Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:

A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh lý.

Câu 6: Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun-Len-

xơ?

A. Q = 0,24 I2Rt. C. Q = I2Rt.

Câu 7: Hãy chọn phát biểu đúng

A. Đèn sáng bình thường khi công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức của đèn.

B. Đèn sáng bình thường khi công suất tiêu thụ của đèn lớn hơn công suất định mức của đèn.

C. Đèn sáng bình thường khi cường độ dòng điện qua đèn nhỏ hơn cường độ định mức của đèn.

D. Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế hai đầu đèn lớn hơn hiệu điện thế định mức của đèn.

Câu 8: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn điện trở 50Ω trong thời gian 30 phút khi

có dòng điện 2A chạy qua là: A. 360 kJ.

B. 6 kJ. C. 150 kJ. D. 9000 kJ.

Câu 9: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị

nào dưới đây khi chúng hoạt động? A. Bòng đèn nêon.

B. Quạt điện.

C. Acquy đang nạp điện. D. Ấm điện.

Câu 10: Có năm nguồn giống hệt nhau mắc nối tiếp, mỗi chiếc có suất điện

động = 2V, r = 0,1Ω, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn bằng

A. 2V và 0,1Ω C. 0,4V và 0,1Ω.

B. 10V và 0,5Ω. D. 0,4V và 0,02Ω.

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Công suất tổng cộng tỏa ra trên các điện trở R1 = 8Ω và r2 = 2Ω là như nhau khi mắc chúng nối tiếp và song song. Hãy tìm điện trở trong của nguồn điện cung cấp cho các điện trở này.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 25: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được đặc điểm của kim loại về mặt điện và điện trở. - Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại.

- Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức sự phụ thuộc của suất điện động vào nhiệt độ.

- Phát biểu được khái niệm cơ bản về hiện tượng siêu dẫn.

- Nêu được cấu tạo cặp nhiệt điện và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào các yếu tố.

2. Kỹ năng

- Giải các bài tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ. - Giải các bài tập về suất nhiệt điện động.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

a) Đọc SGK Vật lý lớp 10 về chất kết tinh. b) Dụng cụ thí nghiệm: cặp nhiệt điện… c) Chuẩn bị phiếu:

* Phiếu học tập 1 (PC1)

- Nêu các đặc điểm về điện của kim loại?

- Hiện tượng xảy ra như thế nào khi đặt vào kim loại một điện trường ngoài?

TL1:

- Các đặc điểm cấu tạo về mặt của kim loại:

+ Trong kim loại các nguyên tử bị mất êlectron hóa trị và trở thành ion dương. Các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại. Chuyển động nhiệt của các ion càng cao, tinh thể càng trở nên mất trật tự.

+ Các êlectron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành êlectron tự do với mật độ không đổi. Chúng chuyển động hỗn loạn trở thành khí êlectron tự do chiếm toàn bộ thể tích kim loại nhưng chưa tạo thành dòng điện.

- Khi đặt một điện trường ngoài vào kim loại:

+ Lực điện sẽ tác dụng làm các êlectron chuyển động ngược chiều điện trường, tạo thành dòng điện trong kim loại.

* Phiếu học tập 2 (PC2)

- Giải thích hiện tượng điện trở ở kim loại? - Giải thích hiện tượng tỏa nhiệt ở kim loại? TL2:

- Do sự mất trật tự của mạng tinh thể nên các êlectron tự do chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường bị cản trở.

- Các êlectron được tăng tốc trong điện trường ngoài khi tương tác với nút mạng thì truyền động năng cho nót mạng, làm dao động của mạng tinh thể trở lên càng mạnh và gây ra hiện tượng tỏa nhiệt.

* Phiếu học tập 3 (PC3)

- Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại? - Lý do kim loại dẫn điện tốt?

TL3:

- Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do trong kim loại ngược chiều điện trường.

- Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ êlectron tự do trong kim loại rất cao.

* Phiếu học tập 4 (PC4)

- Cho biết sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ? TL4:

- Biểu thức sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ: p = p0[1+ (t-t0)]. : Hệ số nhiệt điện trở (K-1)

p0: Điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0.

Nội dung ghi bảng:

Dòng điện trong kim loại. I. Bản chất dòng điện trong kim loại

1. …2. … 2. … 3. … 4. …

Một phần của tài liệu GA Vâtly11Cb(rất hay) (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w