Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện

Một phần của tài liệu GA Vâtly11Cb(rất hay) (Trang 59 - 63)

1. Định nghĩa…

2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện… 3. Ứng dụng…

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài mới.

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 2 (… phút): Tìm hiểu vì sao chất khí là môi trường cách điện

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Gợi ý HS trả lời.

- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3 (… phút): Tìm hiểu cách thức để chất khí dẫn điện ở điều kiện thường.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi PC2. - Trả lời C2.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi PC2 (có thể dùng mô

phỏng UD1).

- Nêu câu hỏi C2.

- Đánh giá ý kiến học sinh.

Hoạt động 4 (… phút): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi PC3.

- Thảo luận nhóm, trả lời các ý kiến của PC3.

- Nêu câu hỏi PC3 (có thể dùng mô

phỏng UD2).

- Hướng HS dẫn trả lời các ý kiến của phiếu PC3.

Hoạt động 5 (… phút): Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục IV trả lời các câu hỏi PC4.

- (Quan sát mô phỏng), trả lời các ý kiến của PC4.

- Nêu câu hỏi PC4 (có thể dùng mô

phỏng UD3).

- Hướng dẫn HS trả lời các ý kiến của phiếu PC4.

Hoạt động 6 (… phút): Tìm hiểu tia lửa điện và cách tạo ra tia lửa điện.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm, thống nhất diều kiện để có tia lửa điện.

- Nêu câu hỏi.

- Hướng dẫn HS tổng kết điều kiện để có tia lửa điện.

Hoạt động 7 (… phút): Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK mục VI, trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Trả lời C5.

- Nêu câu hỏi.

- Hướng dẫn HS trả lời. - Hỏi C5.

Hoạt động 8 (… phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Cho học sinh thảo luận.

- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài.

Hoạt động 9 (… phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Ghi chuẩn bị cho bài sau.

- Chi bài tập trong SGK: từ bài tập 6 đến 9 (trang 93).

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

IV- RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 31: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được cách tạo ra dòng điện trong chân không. - Nêu được bản chất và các tính chất của tia catôt.

- Trình bày được cấu tạo và hoạt động của ống phóng điện tử.

2. Kỹ năng

- Nhận dạng được các thiết bị có ứng dụng ống phóng điện tử.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

a) Dụng cụ: Thước kẻ, phấn màu. b) Chuẩn bị phiếu:

* Phiếu học tập 1 (PC1)

- Nêu cách tạo ra dòng điện trong chân không? - Bản chất dòng điện trong chân không là gì?

TL1:

- Trong chân không không có điện tích tự do. Để tạo ra dòng điện trong chân không, người ta phải đưa hạt tải điện vào trong đó. Thường là dòng êlectron phát xạ ra từ catôt bị nung nóng.

- Bản chất của dòng điện trong chân không là: là dòng êlectron chuyển dời có hướng.

* Phiếu học tập 2 (PC2)

- Bản chất của tia catôt là gì? - Nêu các tính chất của tia catôt? TL2:

- Tia catôt có bản chất là dòng êlectron bay tự do trong ống thí nghiệm. - Các tính chất của tia catôt:

+ Phát ra theo phương vuông góc với bề mặt catôt. Gặp vật cản nó chậm lại và làm cho vật tính điện âm.

+ Nó mang năng lượng lớn, làm đen phim ảnh và làm phát quang một số tinh thể.

+ Từ trường làm cho nó lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền và từ trường.

+ Điện trường làm cho nó lệch ngược chiều với chiều điện trường.

* Phiếu học tập 3 (PC3)

- Nêu cấu tạo của ống phóng điện tử và hoạt động của nó. TL3:

- Gồm một ống chân không, phía đuôi có lắp một súng êlectron. Ngoài ra còn có hai cặp bản cực bố trí theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang để điều khiển hướng của chùm tia đập vào màn huỳnh quang.

- Khi súng bắn êlectron được nung nóng, các êlectron phát xạ ra. Các êlectron này được điều khiển hướng bay bằng các điện trường giữa các bản cực tới đập vào các vị trí nhất định trên màng huỳnh quang và làm điểm đó phát sáng.

* Phiếu học tập 4 (PC4)

1. Bản chất dòng điện trong chân không là

A. Dòng điện chuyển dời có hướng của các êlectron được đưa vào trong khoảng chân không đó.

B. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương. C. Dòng chuyển dời có hướng của các ion âm. D. Dòng chuyển dời có hướng của các prôton.

2. Các êlectron trong đèn điôt chân không có được là do A. Các êlectron được phóng qua vỏ thủy tinh vào bên trong. B. Các êlectron bị đẩy vào từ một đường ống.

C. Catôt bị đốt nóng phát ra. D. Anôt bị đốt nóng phát ra.

3. Khi tăng hiệu điện thế hai đầu đèn điôt qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa (không tăng nữa dù U tăng) vì

A. Lực điện tác dụng êlectron không tăng được nữa. B. Catôt hết êlectron để phát xạ ra.

C. Số êlectron phát xạ ra đều về hết anôt. D. Anôt không thể nhận thêm êlectron nữa. 4. Đường đặc trưng vôn - ampe của điôt là đường

A. thẳng C. hình sin.

B. parabol. D. phần đầu dốc lên, phần sau nằm ngang.

Nội dung ghi bảng:

Dòng điện trong chân không. I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không

1. Thí nghiệm… 2. Giải thích…

II. Tia catôt

1. Thí nghiệm…

2. Tính chất của tia catôt… 3. Bản chất của tia catôt…

Một phần của tài liệu GA Vâtly11Cb(rất hay) (Trang 59 - 63)