1. Nắm được vị trí của nhóm halogen trong bảng HTTH, từ đó suy đoán được một phần tính chất hoá học cơ bản của chúng là tính phi kim mạnh.
2. Sự phù hợp của tính chất hoá học khi đi từ trên xuống dưới trong nhóm halogen.
3. Các tính chất vật lí của halogen như dạng tồn tại, màu sắc…
4. Giải thích các trạng thái oxi hoá có thể có của một số halogen như của clo…
B. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. II. Tiến trình bài giảng.
Câu hỏi – Bài tập Hướng dẫn
Bài 1.
Cân bằng các phản ứng sau: a. FeS + O2 →to Fe2O3 + SO2 b. H2S + SO2 → S + H2O c. H2S + O2 → S + H2O d. H2S + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr e. H2S + HNO3 đặc → Bài 2 Hãy giải thích
1. Oxi là nguyên tố hoạt động mạnh hơn clo nhưng ở điều kiện thường lại tỏ ra kém hoạt động hơn.
2. Ở nhiệt độ thường lưu huỳnh tỏ ra trơ về mặt hoá học, nhưng ở nhiệt độ cao lại tỏ ra khá hoạt động.
Bài 3.
Nhận biết sự có mặt của các chất sau trong
Bài 4.
Đun nóng hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh, sau phản ứng kết thúc cho toàn bộ hỗn hợp rắn thu được vào dung dịch HCl có dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (ở đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 9.
a. Tính %m sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp đầu.
b. Nếu cho toàn bộ khí A vào 662 gam dung dịch Pb(NO3)2 10% thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.?
Bài 5.
Hoàn thành sơ đồ:
S→ H2S → S→ CuS→ SO2 → NaHSO3 → Na2SO3
Bài 6.
H2S là chất khử mạnh, nó khử được các chất oxi hoá mạnh như O2, halogen và chất oxi hoá yếu như SO2 , FeCl3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Tiết 53: Các oxit của lưu huỳnh