Tiết 19: Hoá trị các nguyên tố

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 (cơ bản) (Trang 34 - 36)

1. Làm cho học sinh hiểu rõ các cách tạo thành liên kết hoá học và các cách biểu diễn từng loại liên kết. Có sự chuyển tiếp giữa liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

2. Cách xác định hoá trị của nguyên tố trong từng loại liên kết cụ thể.

B. Tiến trình lên lớp.

I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ.

1. Thế nào là liên kết cộng hoá trị? Phân biệt liên kết cộng hoá trị có cực, không cực? Ví dụ?

2. Thế nào là liên kết ion? Cho ví dụ minh hoạ.? III. Tiến trình bài giảng.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

§3: Hoá trị các nguyên tố 1. Khái niệm electron hoá trị.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

hoặc gần sát ngoài cùng, có khả năng tham gia vào việc tạo thành các liên kết hoá học.

- Electron hoá trị được tính = tổng số electron lớp ngoài cùng + số electron phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hoà.

VD:

26Fe: 1s2 2s22p6 3s23p63d6 4s2  có 8e hoá trị 16S: 1s2 2s22p6 3s23p4  có 6e hoá trị

2. Cộng hoá trị.

- Là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị, được tính bằng số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo thành với nguyên tử nguyên tố khác.

- Cộng hoá trị của nguyên tố chính bằng số cặp electron dùng chung.

VD:

H N H H-N-H

H H

-

 cộng hoá trị của N là III, của H là I. VD:

C O O = C = O O

 cộng hoá trị của C là IV, của O là II. - Ghi chú:

+ Cộng hoá trị cao nhất của 1 nguyên tố = số electron hoá trị của nguyên tố đó.

+ Cộng hoá trị cao nhất của 1 nguyên tố thuộc phân nhóm chính = số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố đó.

+ Trong trường hợp có liên kết cho nhận, thì mỗi liên kết cho nhận được tính là 2 hoá trị.

VD:

S O O = S O O

 cộng hoá trị của S là IV, của O là II.

3. Điện hoá trị.

- Là hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất ion. Nó chính bằng điện tích của ion đó.

- Các kim loại thường có điện hoá trị (+), còn các phi kim có điện hoá trị (-).

VD:

Trong hợp chất Na+Cl-:

 cộng hoá trị của Na là 1+, của Cl là 1-.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

2+, 3+. Hầu như không có 4+ trở lên.

IV. Bài tập củng cố.

1. Hãy xác định cộng hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất SO3, H2S, H2SO4…

2. Xác định điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất: Na2O, KBr, MgO, Al2O3, Na2S…

V. Bài tập về nhà:

1, 2, 3, 4, 5 – trang – 42

Tiết 20: Tỉ khối của chất khí

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 (cơ bản) (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w