1. Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử và phản ứng không oxi hoá khử. 2. Trong phản ứng OXH-K còn chia ra các loại :
a. Phản ứng tự oxi hoá khử
b. Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử
3. Cân bằng được các phản ứng oxi hoá khử từ đơn giản đến phức tạp
B. Tiến trình lên lớp.
I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. II. Tiến trình bài giảng.
Câu hỏi – Bài tập Hướng dẫn trả lời
Bài 1.
a. KNO2 + KI + H2SO4 → I2 + NO + K2SO4 + H2O
b. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O
c. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
d. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Bài 2.
phản ứng nào. Cân bằng chúng. a. CaO + H2O → Ca(OH)2 b. Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 c. FeO + HCl → FeCl2 + H2O
d. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O + N2O
Bài 3.
Viết các phản ứng thoả mãn sơ đồ sau: Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 Fe → FeO → Fe2O3 → FeCl3 → FeCl2→Fe Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử.
Bài 4.
Cho các ví dụ trong đó:
a. Kim loại là chất khử b. Ion kim loại là chất khử c. Ion kim loại là chất oxihoá
d. Ion kim loại vừa là chất oxihoá, vừa là chất khử.
e. Ion kim loại không đổi số oxi hoá.
Bài 5.
Cho các thí dụ trong đó nguyên tố phi kim: a. Là chất khử.
b. Là chất oxi hoá c. Vừa khử vừa oxihoá
Bài 6.
Cân bằng các phản ứng sau:
a. M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O b. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 +N2O+ H2O c. M2Om + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
Tiết 32, 33: Ôn tập học kỳ I