Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 HK II (rất hay đầy đủ) (Trang 35 - 37)

1, Đọc :

2, Chú thích :

- Câu thơ “Trớc cảnh… biết làm thế nào” với câu dịch thơ “Cảnh… hững hờ”  Làm mất đi cái xốn xang, bối rối của một tâm hồn nghệ sĩ rất nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên của Bác Hồ - Hai câu thơ cuối có cấu trúc đăng đuối có giá trị nghệ thuật rất cao và phần dịch thơ đã làm giảm mất đi hiệu quả nghệ thuật đó

3, Thể loại và bố cục :

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt đờng luật - Bố cục : 4 phần (đề, thực, luận, kết)

II. Phân tích

1, Hai câu thơ đầu :

Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác

- Hoàn cảnh ngắm trăng + Rất đặc biệt : Trong tù ngục

+ Không rợu cũng không hoa  động từ thể hiện Miêu tả hiện

thực nhà tù Thể hiện khát vọng, ớc mơ đợc có hoa, rợu để thởng thức ánh trăng

+ Tinh thần, tam hồn tự do ung dung, niềm say mê của Bác đối với trăng, với thiên nhiên đẹp

? Câu thơ thứ 2 dịch cha thật sát. Vậy ta phải hiểu nh thế nào ở câu 2

? Vậy em hiểu thêm đợc điều gì về Bác qua 2 câu thơ đầu?

G/v chuyển ý H/s đọc 2 câu cuối

? Có thể đặt nhan đề cho hai câu thơ cuối là gì?

? Nghệ thuật thể hiện 2 câu thơ cuối có gì đặc biệt ?

? Tác dụng cảu nó trong việc sử dụng nội dung ?

? Hai câu thơ cuối cho em hiểu đợc tình cảm của Bác với thiên nhiên nh thế nào ?

? Em cảm nhận dợc gì về tinh thần cách mạng của Bác qua lời thơ cuối?

- Cụm từ : Khó hững hờ  nh lời giải bày tâm sự, bộc lộ cái xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ của tâm hồn Bác, trớc cảnh đẹp của đêm trăng. Điều đó thể hiện Bác là một ngời tù cách mạng và cũng là một con ngời yêu thiên nhiên một cách say mê hồn nhiên và có tâm hồn rung động mãnh liệt trớc cảnh trăng đẹp

 Hai câu thơ đầu toả sáng một tâm hồn thanh cao, vợt trên hình thức không gian khổ để hớng tới cái trong sáng, cái đẹp của thiên nhiên, vũ trụ bao la  Đó chính là yếu tố lãng mạn cách mạng của bài thơ

2, Hai câu thơ cuối:

- Mối giao hoà đặc biệt giữa ngời tù thi sĩ với vầng trăng

- Nghệ thuật đối rất đặc sắc : + Nhân hứng nguyệt tòng

+ Khán minh nguyệt – khán tri gia + Song

 Miêu tả cuộc ngắm trăng độc đáo, thể hiện mối giao hoà gắn bó tha thiết giữa Bác (thi nhân) và trăng

+ Ngời ở trong nhà giam – qua song cửa – ngắm vầng trăng sáng ngoài bầu trời tự do + Trăng ở bầu trời tự do – qua song sắt ngắm nhà thơ

(Trăng đợc nhân hoá, ngời tù đợc hoá thân thành thi sĩ)

 Đó là một cuộc hội nghộ gặp gỡ thanh cao cuả đôi tri âm tri kỷ  Đây là cuộc vợt ngục về t tởng của ngời tù cách mạng Hồ Chí Minh * Hai câu thơ cho thấy t tởng kỳ diệu của ngời chiến sĩ – thi sĩ ấy: Một bên là nhà tù đen tối, một bên là vần trăng thơ mộng, thế giới của cái đẹp, là bầu trời tự do, lãng mạng say ngời, ở giữa hai thế giới ấy là song sắt nhà tù. Nhng với cuộc ngắm trăng này nhà tù đã trở nên bất lực vô nghĩa trớc những tâm hồn tri âm tri kỷ đến với nhau. ậ đay ngời tù cách mạng đã không chút bận tâm về cùm xích, đói rét… của Cố Đo nhà tù, bất chấp song sắt thô bạo để tâm hồn bay bổng tìm đến với vầng trăng tri âm

Hoạt động 3 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hớng dẫn tổng kết – Luyện tập

? T tởng cổ điển và t tởng thép, chất nghệ sĩ của chiến sĩ đợc kết hợp nh thế nào trong bài thơ?

H/s đọc to ghi nhớ

+ Tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc mạnh mẽ của Bác

+ Sức mạnh t tởng lớn lao của ngời chiến sĩ vĩ đại đó

+ T tởng thép : T tởng tự do, phong thái ung dung, vợt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 HK II (rất hay đầy đủ) (Trang 35 - 37)