Đặc điẻm hình thức và chức năng của câu cầu khiến

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 HK II (rất hay đầy đủ) (Trang 27 - 29)

A. Mục tiêu cần đạt :

- Hiểu roc đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác

- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp

B. Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ

? Chỉ ra các chức năng của câu nghi vấn? Lấy ví dụ minh họa * Bài mới

Hoạt động 1 :

Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn

H/s đọc đoạn trích ở sgk

? Trong đoạn trích trên, có những câu nào là câu cầu khiến

? Đặc đỉêm hình thức của câu cầu khiến ? Tác dụng của câu cầu khiến

H/s timg hiểu mục I 2 . sgk

? Cách đọc câu “Mở cửa!” ở ví dụ b có khác so với cách đọc câu “mở cửa” ở ví dụ a không ?

Từ đó em rút ra đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến

I. Đặc điẻm hình thức và chức năng của câucầu khiến cầu khiến

* Phân tích ví dụ mẫu : Câu 1 - Câu cầu khiến :

+ Thôi đừng lo lắng + Cứ về đi

+ Đi thôi con - Đặc điểm hình thức :

Có những từ cầu khiến : Đờng, đi, thôi - Tác dụng :

a, Khuyên bảo động viên b, c, Yêu cầu, nhắc nhở * Câu 2

a, Có khác :

+ Đọc “Mở cửa!” có ngữ điệu với yêu cầu, đề nghị, ra lệnh…

+ Còn “Mở cửa.” Là câu trần thuật với ý nghĩa : Thông tin sự kiện

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

H/s đọc yêu cầu bài tập 1 ? Đặc điểm hình thức nào cho biết câu trên là câu cầu khiến

? Nhận xét về chủ ngữ trong câu c trên

II. Luyện tập

Bài tập 1 :

* Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến - Câu a : Hãy

- Câu b : Đi - Câu c : Đừng

* Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên - Câu a : Váng chủ ngữ (Lang Liêu) thêm chủ ngữ. Con hãy… (ý nghĩa không thay đổi, tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn)

- Câu b : CN là ông giáo (Bớt CN : ý nghĩa không thay đổi, nhng yêu cầu mang tính chất ra lệnh kém lịch sử)

- Câu c : CN là chúng ta nếu thay bằng các anh thì ý nghĩa của câu bị thay đổi : Chúng ta (gồm cả ngời nói – ngời nghe, các anh : ngời nghe)

Bài tập 2 : Các câu cầu khiến

a, Thôi, im cái điệu hát… đi – vắng CN, từ cầu khiến : đi

b, Các em đừng khóc CN : các em (ngôi thứ 2 số nhiều) , đờng

c, Đa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! vắng CN, không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (dấu!)

Bài tập 3 :

- Giống nhau : Đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến : hãy

- Khác nhau :

+ Câu a: Vắng CN, có từ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến mang tính chất ra lệnh + Câu b: Có CN thầy em (ngôi thứ 2 – số ít), có ý nghĩa: khích lệ động viên

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

Bài tập 4 :

- Nguyện vọng của Dế Choắt : Nhờ Dế Mèn đào cho một cái hang để phòng thân - Suy nghĩ cuả Choăt : Coi mình là đàn em của Dế Mèn

- Cách nhờ vả (thực chất là yêu cầu đề nghị) : khiêm nhờng, kín đáo, mang tính chất thăm dò thái độ của Dế Mèn  Diễn đạt bằng câu nghi vấn Phù hợp với vị thế của Choắt khiến Mèn dễ chấp nhận hơn

- Không thể thay thế cho nhau :

+ Đi đi con!  yêu cầu ngời con thực hiện hành động đi

+ Đi thôi con.  Yêu cầu cả con và mẹ thực hiện hành động đi i

Tiết 83

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh A. Mục tiêu cần đạt : A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp h/s :

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 HK II (rất hay đầy đủ) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w