1, Xét ví dụ mẫu :
* Giống nhau :
- Đều là câu trần thuật
- Đều kết thúc bằngdấu chấm
* Xác định hành động nói cho mỗi câu - Câu 1, 2, 3 mục đích là trình bày (+) - Câu 4, 5 mục đích là câu cầu khiến (-) * Câu trần thuật thực hiện hành động nói trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán…) chúng ta gọi là cách dùng trực tiếp. Bởi vi chức năng của câu trần thuật là dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả… Còn câu trần thuật thực hiện hoạt động nói cầu khiến chúng ta gọi là cách dùng gián tiếp 2, H/s đọc to ghi nhớ :
G/v cho lớp nhận xét, sau đó tổng hợp lại ý kiến đúng sai
Kiểu câu
Mục đích Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật Hỏi Mẹ đi chợ đấy - đóng hộ tớ cáiCậu có thể xót, các ngơi gnhĩTrẫm lấy làm đau Tớ đâu biết là nóh hang thế
? cửa đợc
không? thế nào?
Trình bày Con có biết là nó đi đâu đâu
Anh đã… chạy sang
Ta viết bài hịch này để các ngơi
biết bụng ta
Hôm qua trời ma to thật Điều khiển Bạn có thể muahộ tớ quyển
sách không
- Vâng tôi di ngay - Đóng cửa lại
Ôi tớ lạnh quá, cậu hãy đống cửa
đi
Cậu làm ơn đóng giùm tớ cái cửa Hứa hẹn Cậu hứa với tớlà sẽ đến chứ Tớ sẽ đến sớm Biển đẹp quá, dùthế nào tớ cũng
phải cố mà đi
Có chuyện gì ở nhà anh lo liệu Bộc lộ cảm xúc Mặt trời đẹp
rực rỡ làm sao? Trời lạnh quá! chiều đẹp thật Ôichao, biển không làm đợcTớ rất tiếc đã việc ấy G/v nhắc lại điểm càn chú ý ở mục ghi nhớ sgk
Hoạt động 2 : II. H ớng dẫn luyện tập
Bài tập 1 : H/s thảo luận theo nhóm. Nhóm nào tìm đúng (trớc tiên) nhóm đó thắng - Từ xa… đời nào không có ? (khẳng định)
- Lúc bấy giờ… có đợc không? (phủ định) - Lúc bấy giờ… có đợc không? (khẳng định) - Vì sao vậy? (gây sự chú ý)
- Nếu vậy… trời đất nữa (phủ định) * Vị trí :
- Câu nghi vấn ở đoạn văn đầu tạo tâm thế cho tớng sĩ chuẩn bị nghe những lý lẽ của tác giả
- Câu nghi vấn ở những đoạn văn giữa bài thuyết phục và động viên khích lệ tớng sĩ - Câu nghi vấn ở đoạn cuối khẳng định chỉ có một con đờng là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi
Bài tập 2 :
- Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hoạt động cầu khiến kêu gọi
- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ thành nguyện vọng thân thiết của mỗi ngời
Bài tập 3 :
Các câu có mục đích cầu khiến * Dế choắt :
- Song anh cho phép em mới dám nói… - Anh đã nghĩ… chạy sang…
* Dế Mèn :
- Đợc, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào - Thôi im… ấy đi
- Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng khiêm tốn - Dé Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn hách dịch Bài tập 4 :
- Có thể dùng cả 5 cách, nhng cách b, e là nhã nhặn, lịch sự hơn cả Bài tập 5 : Hành động c là hợp lý nhất
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà
- H/s làm bài tập vào vở bài tập - Học thuộc ghi nhớ
- Soạn bài, chuẩn bị bài tiếp theo
Tiết 99
Ôn tập về luận điểm A. Mục tiêu cần đạt : A. Mục tiêu cần đạt :
- Nắm vững hơn những khái niệm luận điểm, tránh những sự hiểu lầm mà em từng mắc phải (nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận)
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận
B. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ. Lồng kiểm tra trong quá trình ôn tập * bài mới
Hoạt động 1 :
Hớng dẫn ôn tập khái niệm luận điểm
G/v bật máy chiếu mục I1
H/s đọc và lựa chọn câu trả lời đúng G/v : Vấn đề không phải là luận điểm Vấn đề chỉ là câu hỏi đợc đặt ra trong bài văn nghị luận để tìm cách giải quyết (Luận điểm là câu trả lời cho câu hỏi, để giải quyết vấn đề)
H/s thảo luận theo 3 nhóm Nhóm 1 : Chỉ ra luận điểm trong bài “Tinh thần … ta”. Phân biệt luận điểm