Tổng kết Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 HK II (rất hay đầy đủ) (Trang 83 - 87)

* Tính chiến đấu, cách mạng : Tố cáo kết án đanh thép tội ác và bản chất của chế độ chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các dân tộc thuộc địa qua chính sách bắt lính đơn quân trong sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Mặt khác đứng về phía nhân dân các nớc thuộc địa cảm thơng, thơng xót họ bớc đầu vạch ra con đờng đấu tranh vì độc lập, tự do, con đờng cách của các dân tộc thuộc địa

* Nghệ thuật :

- Tính chính luận chặt chẽ, luận cứ, lập luận rất phong phú, chuẩn xác

- Đó là những yếu tố trào phúng đợc kết hợp nghệ thuật với chính luận và biểu cảm

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Làm bài tập 4 sgk

Tiết 107

Hội thoại A. Mục tiêu cần đạt : A. Mục tiêu cần đạt :

- H/s nắm đợc khái niệm “vai xã hội trong hội thoại” và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình hội thoại

- Rèn kỹ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại

B. Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

? Phân tích nghệ thuật châm biếm, đã kích sắc sảo, tài tình của tác giả thể hiện qua cách xây dựng hình ảnh qua giọng điệu

* Giới thiệu bài mới

G/v nêu tình huống có vấn đề… để dẫn dắt h/s hiểu đợc khái niệm về hội thoại (hội thoại là nói chuyện với nhau, trao đổi ý kiến với nhau, trong hội họp hàng ngày).

Nh vậy, trong hội thoại phải có ít nhất là 2 ngời trở lên. Hai nhân tố chính trong hội thoại là vai xã hội và lợt lời, ở tiết học này ta sẽ tìm hiểu vai xã hội trong hội thoại

Hoạt động 1 :

Tìm hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại

G/v chiếu đoạn trích ở sgk lên màn hình H/s quan sát, đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi ? Đoạn trích này có mấy nhân vật tham gia hội thoại

? Quan hệ các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là gì?

? Ai là vai trên, ai là vai dới?

? Cách sử sự của ngời cô có gì đáng chê trách?

? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép ?

H/s thảo luận

I.Tìm hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại 1, Phân tích ví dụ mẫu : Đoạn trích : - Nhân vật : + Bà cô + Bé Hồng  Quan hệ gia tộc - Bà cô - vai trên - Bé Hồng – vai dớc

 Ngời cô : Thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, dẫn đến thái độ không đúng mực của ngời trên đối với ngời dới  Bé Hồng :

- Cúi đầu không đáp

- Im lặng cúi đầu xuống đất - Cời dài trong tiếng khóc

? Giải thích vì sao bé Hồng phải làm nh vậy?

G/v : Nh vậy đoạn trích này có 2 nhân vật tham gia hội thoại (bà cô - vai trên, bé Hồng – vai dới), mối quan hệ ở đây là mối quan hệ gia tộc. Vậy theo em vai xã hội trong hội thoại là gì?

? Trong giao tiếp hàng ngày, trong hội thoại em hãy cho biết vai xã hội thờng đợc xác định bằng các quan hệ xã hội nào? (Tại sao có lúc các em nói: Tao – Tớ, bạn, mày… , tại sao có lúc xng “em”, “tha”. Nói với bạn bè thì thân mật, với cha mẹ chú bác, ông bà, thầy cô, các vị cao niên phải lễ phép kính trọng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G/v tổng kết cho h/s đọc ghi nhớ 1 H/s làm bài tập số 2 sgk theo 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý (nhóm 1: a, nhóm 2 : b, nhóm 3 : c). Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung

? Qua việc giải bài tập 2 em có nhận xét gì về vai xã hội trong cuộc hội thoại giữa ông giáo và lão Hạc?

H/s thảo luận, phát biểu

? Vậy theo em trong quá trình hội thoại,

 Hồng thuộc vai dới có bổn phận tôn trọng ngời trên

2, Bài học :

* Vai xã hội là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong hội thoại * Các kiểu quan hệ trong xã hội

- Quan hệ trên dới, hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - Quan hệ thân sơ (theo mức độ quan biết thân tình)

H/s đọc ghi nhơ 1 sgk Bài tập 2 :

a, Xét về địa vị xã hội, ông giáo có địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo nh Lão Hạc

- Xét về tuổi tác : Lão Hạc lại có vị trí cao hơn

b, Cách xng hô :

- Ông giáo : Lời lẽ ôn tồn, thân mật (nắm lấy vai ông lão, mời thuốc, uống nớc, ăn khoai)  Gọi lão Hạc là cụ, xng hô gộp 2 ngời : Ông con mình đó là thể hiện sự kkính trọng ngời già, xng tôi (quan hệ bình đẳng)

c, Lão Hạc : Xng hô : ông giáo, ding từ “dạy” thay cho từ “nói”, thể hiện sự tôn trọng, xng hô gộp 2 ngời là chúng mình, cách nói xuề xoà (nói đùa thế)  sự thân tình

 Qua đó ta thấy lão Hạc có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách  phù hợp với tâm trạng và tính khí của lão Hạc

 (Lão Hạc có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách)

* Vai trò xã hội : Đa dạng, nhiều chiều * Cần xác định đúng vai trò của mình để chọn cách nói cho phù hợp

ngời tham gia cuộc hội thoại cần phải chú ý điều gì?

G/v : Đó chính là tác dụng của việc xác định vai xã hội trong hội thoại (coi trọng, ý thức đợc vai xã hội trong giao tiếp là điều rất quan trọng)

G/v cho h/s liên hệ

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

Phát phiếu học tập cho h/s theo 3 nhóm Nhóm 1 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trò của những trong quan hệ gia đình (3 thế hệ)

Nhóm 2 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trò của những trong quan hệ bạn bè Nhóm 3 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trò của những trong quan hệ tuổi tác

3, Tác dụng : H/s đọc ghi nhớ 2 sgk

- Xác định đúng vai xã hội trong hội thoại  có lời gián tiếp đúng, thể hiện thái độ, cách sử sự của mình  giúp ta thể hiện văn hoá ngôn ngữ lịch sự, văn minh

II. Luyện tập

Bài tập 3 :

H/s hoạt động theo nhóm, cử đại diện lên trình bày

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

- Đọc lại đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ”, cho biết : Tại sao trong cuộc đối thoại giữa chị Dậu với tên cai lệ có sự thay đổi về vai xã hội (ông cháu, ông – tôi, mày – bà) cùng với cử chỉ “Ngiến chặt 2 hàm răng”. Nhận xét vài xã hội trong đoạn trích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- H/s làm bài tạp 1 và chuẩn bị bài “tìm hiểu… nghị luận”

Tiết 108

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnA. Mục tiêu cần đạt : A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp h/s thấy đợc yếu tố biểu cảm là yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động ngời đọc (ngời nghe)

- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao hơn

B. Ph ơng tiện dạy học :

Giấy trong, máy chiếu

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ – Kiểm tra việc soạn bài của h/s * Giới thiệu bài mới :

? Kể tên các tác phẩm nghị luận trung đại đã học ở lớp 8? Nhận xét mục đích của tác phẩm nghị luận đã học? <Thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về vấn đề tác giả đa ra>

? Tác gải đã thuyết phục ngời nghe bằng yếu tố gì ? <Luận điểm, luận cứ, luận chứng + yếu tố biểu cảm>

G/v khẳng định : Các tác phẩm thuyết phục bởi tác giả bộc lộ tình cảm, thuyết phục bằng tình cảm. Vì vậy yếu tố biểu cảm có vai trò rất quan trọng trong văn bản nghị luận (ghi đầu bài lên bảng)

G/v yêu cầu h/s mở bài “Thuế máu” ? Chỉ ra một số dẫn liệu thể hiện tình cảm của tác giả? H/s đọc diễn cảm phần 2 đoạn trích “Hịch tớng sĩ” ? Phần 2 đã sức truyền cảm tới bạn đọc rất lớn? Vì sao vậy?

G/v : Nh vậy tuy là tác phẩm chính luận nhng nó có sức truyền cảm rất lớn

G/v : Bật máy chiếu “Lời kêu gọi… kháng chiến”

H/s đọc

? Chỉ ra những từ ngữ bộc lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong văn bản trên? ? Cách sử dụng hàng loạt câu cảm thán ở

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 HK II (rất hay đầy đủ) (Trang 83 - 87)