Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 141 - 146)

I/ Mục tiêu :

-học sinh có khả năng phân biệt đợc phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện -Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện với đời sống

-trình bày quá trình hình thành các phản xạ mới và kìm hãm( hay ức chế ) các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện

-rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm

II/Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : tìm hiểu trớc bài học

III/Tiến trình lên lớp : 1/

ổ n định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 2 học sinh trả lời câu 1 và 2 sgk-165

3/Bài mới :

- Giáo viên mở bài: chúng ta đã biết phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích Của môi trờng ngoài hoặc môi trờng trong dới sự điều khiển của thần kinh. Nhng thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung *Hoạt động 1 : phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

-phản xạ không điều kiện là 2 và 4 -phản xạ có điều kiện là: 1,3,5,6 *Hoạt động 2: sự hình thành phản xạ có điều kiện

-yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm của Pap lôp, trình bày thí nghiệm thành lập , tiết nớc bọt

-trả lời: phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện trong bảng ví dụ sgk- 166

I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện kiện và phản xạ có điều kiện

-phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có , không cần phải học tập

-phản xạ có điều kiện là phản xạ đ- ợc hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1/ Hình thành phản xạ có điều kiện a) Hình thành PXCĐK: -Điều kiện để thành lập PXCĐK: + phải có sự kết hợp giữa các kích thích bất kì với kích thích của một PXKĐK , kích thích có điều kiện phải tác dụng trớc vài giây so với

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung khi có ánh đèn ?để thành lập đợc phản -xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì và thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện -đờng liên hệ tạm thời giống nh một bãi cỏ nếu ta đi thờng xuyên sẽ có con đờng, ta không đi nữa coe sẽ lấp kín ?trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tợng gì sẽ xảy ra

?Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống -Muốn duy trì PXCĐK phải thờng xuyên củng cố kích thích có điều kiện. Nếu không đợc củng cố, dần dần PXCĐK sẽ mất do ức chế( không có kích thích có điều kiện) -phải có sự kết hợp giữa kích thích không điều kiện và kích thích có điều kiện -chó sẽ không tiết nớc bọt khi có ánh đèn nữa -đảm bảo sự thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung *Hoạt động 2: Tìm hểu cấu tạo của màng l ới

?Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất

-phân biẹt cho hs thấy rõ: màng lới có 3 loại tế bào: Tế bào thụ cảm thị

giác( tế bào nón và tế bào que) -các tế bào 2 cực -các tế bào thần kinh thị giác -Điểm vàng: là chỗ lõm nằm trên trục mắt gồm các tế bào hình nón liên hệ hệ với tế bào đa cực -Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác( không có tế bào thụ cảm)

ở điểm vàng mỗi chi tiết của ảnh đợc một tế bào nón tiếp nhận và đợc truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón và que hoặc nhiều tế bào que mới đợc gửi về não các thông tin nhận đ- ợc qua một vài tế bào thần kinh thị giác

2/ Cấu tạo màng l ới

-màng lới( tế bào thụ cảm) gồm: +tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc

+Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu

+Các tế bào 2 cực

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh ở màng l ới -Phân tích : trờng hợp 1: vật ở xa, ảnh rơi vào màn ảnh( ảnh ngợc) , nhng nhỏ và rõ -Trờng hợp 2: vật ở gần ( ảnh ngợc) , ảnh lớn, nh- ng mờ -trờng hợp3: vật ở gần, điều chỉnh thấu kính lồi hơn sẽ đợc ( ảnh ngợc) lớn và rõ

Nh vậy nếu thể thuỷ tinh phồng lên đa ảnh của vật về đúng màng lới thì sẽ nhìn thấy rõ( đó là sự điều tiết của mắt)

-Quá trình tiếp nhận và h- ng phấn của các tế bào thụ cảm thị giác chuyển thành xung thần kinh ở các tế bào thần kinh thị giác và truyền về trung khu thị giác ở vùng chẩm cho ta tri giác về vật và mắt nhìn thấy

-khi vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết, thể thuỷ tinh phồng lên kéo ảnh về phía trớc cho ảnh rơi đúng vào màng lới tơng tự thấu kính có độ hội tụ lớn làm cho ảnh rơi đúng màn ảnh

3/ sự tạo ảnh ở màng l ới:

-thể thuỷ tinh ( nh 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật

-ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trờng trong suốt tới màng lới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ lộn ngợc kích thích tế bào thụ cảm dây thần kinh thị giác

Vùng thị giác

4/Củng cố

-cho học sinh đọc tổng kết toàn bài

-gv yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo cấu tạo của cầu mắt , màng lới, sự tạo ảnh của màng lới

5/ H ớng dẫn về nhà:

-học bài và ôn tập lại kiến thức đầu từ đầu chơng -chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn : / /2008 Ngày giảng : / /2008

Tiết 57:kiểm tra một tiết I/ Mục tiêu :

-kiểm tra kiến thức cơ bản trong chơng thần kinh và giác quan -Rèn kĩ năng làm bài và trình bày bài làm của học sinh

-Đánh giá việc tiếp thu kiến thức trong 8 tuần kì 2

-giáo dục tính trung thực nghiêm túc trong quá trình kiểm tra

II/Chuẩn bị :

Giáo viên : Đề và đáp án kiểm tra Học sinh : ôn tập kiến thức để kiểm tra

III/Tiến trình lên lớp : 1/

ổ n định tổ chức : 2/Kiểm tra một tiết( 45 )

Đề bài I/ Trắc nghiệm khách quan(5điểm)

Hãy khoanh vào ý đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Tuỷ sống có chức năng;

a) điều khiển hoạt động dinh dỡng cơ thể b) dẫn truyền

c) phản xạ

d) phản xạ và dẫn truyền

Câu 2: chất xám của tuỷ sống có chức năng: a) điều khiển hoạt động các cơ quan b) Dẫn truyền xung thần kinh

c) Là trung khu của các phản xạ không điều kiện

Câu 3: Phản xạ dới đây có trung khu nằm ở tuỷ sống: a) co giật tay khi bị kim đâm

b) nhận biết ngời thân

c) chim bồ câu nhận ra các hạt thóc để mổ d) trẻ reo vui khi đợc cho quà

Câu 4: Phản xạ dới đây có trung khu không nằm ở tuỷ sống là: a)Tiết nớc bọt khi có thức ăn chạm vào lỡi

b)Phản xạ học và nhớ bài của học sinh c)Tập nói ở trẻ nhỏ

d)Cả 3 phản xạ trên

Câu5: Tiểu não có chức năng:

a) Điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp b) Giữ thăng bằng cơ thể

c) Cả a và b đúng d) Tất cả a,b,c đều sai

Câu 6: Mắt viễn thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở: a) Điểm vàng

b) Điểm mù

c) Phía sau màng lới d) Phía trớc màng lới

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 141 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w