Các cơ quan trong hệ hô hấp của ng ời và chức

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 55 - 62)

năng chúng

-Cơ quan hô hấp gồm : +đờng dẫn khí: Có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí +Hai lá phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi tr- ờng ngoài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

+Chức năng chung của đờng dẫn khí : Dẫn khí ra vào phổi, làm ẩm, ấm không khí vào phổi bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại

+Chức năng của phổi là trao đổi khí giữa môi trờng ngoài với máu trong mạch phổi

4/Củng cố :

--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài -Giáo viên tổng kết toàn bài học

5/H

ớng dẫn về nhà :

-Yêu cầu học sinh trả lời câu 1, câu 2, câu 3 và câu 4 SGK trang 67 -Đọc mục em có biết

-Tìm hiểu trớc bài sau

*Đáp án câu hỏi:

Câu 1: Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào các phản ứng taog ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đồng thời loại CO2 ra khỏi cơ thể

Câu 2: So sánh cấu tạo hệ hô hấp của ngời và thỏ:

*Giống nhau:

-Đều nằm trong khoang ngực và đợc ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành -Đều gồm đờng dẫn hkí và 2 lá phổi

-Đờng dẫn khí đều có mũi, hầu, than hquản, khí quản, phế quản

-Mỗi lá phổi đều đợc cấu tạo bởi các phế nang(túi phổi) tập hợp thành từng cụm, bao quanh mỗi tíu phổi là một mạng mao mạch dày đặc

-Bao bọc phổi có 2 lớp màng: Lá thành dính vào thành ngực và lá tạng dính vào phổi, giữa 2 lớp màng là chất dịch

*Khác nhau: đờng dẫn khí ở ngời có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm

Câu 3: Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lu thông, nhng tim không ngừng đập, máu không ngừng lu thông qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra, O2 trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào múa và CO2 không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy nồng độ O2trong hkông khí ơ phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực đẻ khuếch tán vào máu nữa

Câu 4: Nhờ có thiết bị cung cấp O2 đảm bảo sự hô hấp bình thờng mà nhà du hành vũ trụ, lính cứu hoả, thợ hàn có thể hoạt động bình thờng trong các môi trờng thiếu O2

Ngày soạn : 11/11/2006 Ngày giảng : /11/2006

Tiết 22 : hoạt động hô hấp I/ Mục tiêu :

-Học sinh phải nêu đợc cơ chế thông khí ở phổi

-Trình bày đợc quá trính trao đổi khí ở phổi và ở tế bào

-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ

-Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tợng thực tế, giáo dục ý thức rèn luyện bảo vệ cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt

II/Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án+ tranh vẽ phóng to H21.1 đến 21.4 SGK trang 68 .69 .70 Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

III/Tiến trình lên lớp : 1/

ổ n định tổ chức :

3/Bài mới :

- Giáo viên mở bài: Hô hấp là quá trình diễn ra liên tục, nếu bị ngừng hô hấp cơ thể sẽ rất nguy kịch và dẫn đến tử vong. Vậy quá trình hô hấp diễn ra nh thế nào?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự thông khí ở phổi

-Giáo viên treo tranh phóng to H21.1 và 21.2, h- ớng dẫn học sinh quan sát và tìm hiểu thêm các thông tin SGK để trả lời câu hỏi : -?Các cơ xơng ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau nh thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vàovà làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra

-?Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thờng và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?

-Tổng kết ghi bảng

*Thảo luận và trả lời :

-Quan sát tranh và trả lời

+Các cơ xơng ở lồng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra nh sau: cơ liên sờn ngoài co tập hợp xơng ức và xơng sờn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuỷen động đồng thời theo hai hớng : Lên trên và ra hai bên lồng ngực mở rộng ra hai bên là chủ yếu. Cơ hoành co lồng ngực mở rộng thêm về phía dới, ép xuống khoang bụng. Cơ liên sờn ngoài và cơ hoành giãn ra lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ. Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong các trờng hợp thở gắng sức.

-Dung tích phổi khi hít vào và thở ra lúc bình thờng cũng nh khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, sự luyện tập

I/ Thông khí ở phổi

-sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp hít vào và thở ra -Các cơ liên sờn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xơng ức, xơng sờn trong cử động hô hấp

-Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập .…

Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào

-Giáo viên treo tranh H21.3 và 21.4 phóng to cho học sinh quan sát và thực hiện trả lời các câu

*Thảo luận và trả lời :

-Giải thích sự khác nhau về sự khuếch tán của O2 và CO2 : tỷ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch. Tỷ lệ

II/ Trao đổi khí ở phổi và tế bào

-Sự trao đổi khí ở phổi +O2 khuếch tán từ phế nang vào máu

+CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

hỏi SGK

-Phân tích cho học sinh thấy rõ sự khác nhau rõ rệt giữa khí O2 và CO2 hít vào và thở ra.

-Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

-Giữa sự trao đổi khí ở tế bào và phổi ở đâu quan trọng hơn?( Giáo viên giải thích chính sự tiêu tốn O2 ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi. Vì vậy sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào

% CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch từ máu mao mạch ra khí phế nang. Hơi nớc bão hoà trong khí thở ra đo đợc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy phủ toàn bộ đờng dẫn khí. Tỷ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra cao hơn chút ít do tỷ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Đây là tơng quan về mặt số học không phải sinh học

-O2 từ máu tế bào -CO2 từ tế bào máu -O2 từ phổi máu -CO2 từ máu phổi -Trao đổi khí ở phổi: Thực chất là sự trao đổi khí giữa mao mạch phế nang với phế nang, nồng độ O2 trong mao mạch thấp còn CO2 cao và ngợc lại( nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch O2 khuếch tán từ máu vào không hkí phế nang) -Trao đổi khí ở tế bào là sự trao đổi giữa tế bào với mao mạch mà ở tế bào tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ O2 bao giờ cũng thấp còn CO2 cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới các tế bào giàu O2 nên có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán( nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu CO2

khuếch tán từ tế bào vào máu

-Sự trao đổi khí ở tế bào: +O2 khuếch tán từ máu vào tế bào

+CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

4/Củng cố :

--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài -Giáo viên tổng kết toàn bài học

5/H

ớng dẫn về nhà :

-Hớng dẫn học sinh trả lời cau hỏi 1, 2, 3 SGK trang 70

Đáp án câu 1: Nhờ sự hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện đợc hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thờng xuyên đợc đổi mới Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang

Trao đổi khí ở tế bào gồm tự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu

Đáp án câu 2: So sánh sự hô hấp ở ngời và thỏ:

Giống nhau: Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

Khác nhau:

-ở thỏ sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa hai chi trớc nên không dãn nở về phía hai bên

-ở ngòi sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía hai bên

Đáp án câu 3: Khi lao động nặng háy chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hớng vừa tăng nhịp hô hấp thở nhanh hơn, vừa tăng dung tích hô hấp thở sâu hơn

Ngày soạn : 18/11/2006 Ngày giảng : 21 /11/2006

Tiết 23 : vệ sinh hô hấp I/ Mục tiêu :

-Học sinh có khả năng trình bày đợc tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp

-Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách

-Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí

II/Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án+ tranh vẽ phóng to H21.1 đến 21.4 SGK trang 68 .69 .70 Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

III/Tiến trình lên lớp : 1/

ổ n định tổ chức :

3/Bài mới :

- Giáo viên mở bài: Các bệnh hô hấp thờng gặp là gì ? làm thế nào để tránh đợc nhữnh bệnh đó và bảo vệ hô hấp để khoẻ mạnh?

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hô hấp khỏi tác nhân có hại

-Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk để trả lời 2 câu hỏi: ? không khí có thể bị ô nhiễm bởi những tác nhân nào ?Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại -Tổng kết ghi bảng

*Thảo luận và trả lời :

- Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ các tác nhân sau: bụi, các khí độc ( NOx,SOx, CO, nicôtin )các vi sinh vật gây bệnh…

-Các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại là :

a ) Bảo vệ môi trờng chung:

-trồng nhiều cây xanh trên đờng phố, nơi công sở, trờng học, bệnh viện và nơi ở điều hoà thành phần không khí( chủ yếu là tỉ lệ O2,CO2) theo hớng có lợi cho hô hấp.

-nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi

Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi b) Môi trờng làm việc:

-Đảm bảo nơi ở và làm việc có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp

-Thờng xuyên dọn vệ sinh

-Không khạc nhổ bừa bãi Hạn chế ô nhiễm không khí từ các vi sinh vật gây bệnh

c) Bảo vệ chính bản thân:

-Hạn chế việc sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại

-Không hút thuốc lá và vận động mọi ngời cùng không hút thuốc

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w