*Đờng đi c ủa bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần c ơ thể( nửa trên bên trái và toàn bộ phần dới cơ thể), qua c ác mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nội dung
cùng là tập trung vào tĩnh mạch máu *Đờng đi của hệ bạch huyết trong phân hệ nhỏ cũng tơng tự nh trên, chỉ khác ở nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên phải cơ thể
*Vai trò c ủa hệ bạch huyết:Cùng v ới hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi trờng trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
4/Củng cố :
--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài -Giáo viên tổng kết toàn bài học
5/H
ớng dẫn về nhà :
-Yêu cầu học sinh trả lời hết các câu hỏi trong SGK -Làm bài tập sau:
Bảng sau là kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu của ngòi cho và ngời nhận. Hãy đánh dấu + vào ô trống thay cho các số 1,2,3 .. để chỉ ô có hồng cầu không bị kết …
dính
Huyết tơng của
các nhóm O Hồng cầu của các nhóm máu ngời choA B Ab
O ( anpha, bêta) 1 5 9 13
A(bêta) 2 6 10 14
B ( anpha) 3 7 11 15
AB ( O) 4 8 12 16
Ngày soạn : 21/10/2006 Ngày giảng :
Tiết 17 : tim và mạch máu I/ Mục đích yêu cầu :
-Học sinh xác định đợc các bộ phận cấu trạo ngoài và trong của tim, xác định đợc c ác loại mạch máu
-Nêu đợc đặc điểm của các pha trong chu kì co dãn tim
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để nắm đợc các kiến thức từ hình vẽ
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án+ tranh phóng to H17.1, 17.2, 17.3 SGK trang 54-55-56 và bảng 17.1 sgk trang 54 + 1 quả tim lợn
Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới
III/Tiến trình lên lớp : 1/
ổ n định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 1 học sinh: trình bày hoạt động của 2 vòng tuần hoàn
- Giáo viên mở bài: Chúng ta đều biết tim có vai trò quan trọng trong việc tuần hoàn máu đó là co bóp và đẩy máu. Vậy tim , mạch máu có cấu tạo nh thế nào để đảm nhận đợc chức năng đó? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc những vấn đề trên.
Hoạt động giáo viên Hoạt động
học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của tim
-Cho học sinh quan sát -Quan sát quả