Phơng pháp ấn lồng ngực (SGK

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 65 - 73)

II/ cần tập luyện để có một hệ hô

2/Phơng pháp ấn lồng ngực (SGK

lồng ngực (SGK trang 76-77)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

các nhóm thực hiện và đánh giá chung

4/Củng cố :

-Học sinh viết tờng trình về các bớc và phơng pháp hô hấp nhân tạo

5/H

ớng dẫn về nhà :

-Hoàn thnàh thu hoạch và tìm hiểu trớc bài sau

Ngày soạn : 29/11/2006 Ngày giảng : 06 /12/2006

Tiết 27 : thực hành

tìm hiểu hoạt động của enzi m trong nớc bọt I/ Mục tiêu :

-Học xong bài học sinh có khả năng đặt các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động

-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh các thí nghiệm để rút ra kiến thức

II/Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án thực hành + chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cho các nhóm ( nếu có đầy đủ )

Học sinh : Học bài cũ và đọc trớc bài thực hành

III/Tiến trình lên lớp : 1/

ổ n định tổ chức :

2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học bài thực hành

3/Bài mới :

- Giáo viên mở bài: Tại sao khi ta nhai cơm lâu lại thấy có vị ngọt? ( Do cơm là tinh bột chín có thể bị enzim amilaza trong nớc bọt làm biến đổi thành đờng nên có vị ngọt. Chúng ta sẽ làm thí nghiệm để xác minh điều đó

Hoạt động giáo viên Hoạt động

học sinh Nội dung

*Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm :

-Cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm sau:

-Rót hồ tinh bột vào các ống nghiệm:A, B, C, D mỗi ống 20ml rồi đặt các ống vào giá -dùng ống hút cho:

+Cho 2ml nớc lã vào ống A +Cho 2ml nớc bọt vào ống B +Cho 2ml nớc bọt đã đun sôi vào ống C

+Cho 2ml nớc bọt vào ống D + vài giọt HCL2%

*Quan sát sự biến đổi sảy ra trong các ống A, B ,C ,D Sau đó ghi kết quả và giải thích vào bảng 26.1 SGK trang 85 vào vở

1/Ph ơng pháp hà hơi thổi ngạt

Các ống nghiệ m Hiện t- ợng( độ trong) Giải thích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ống A Không đổi Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột

ống B Tăng lên Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột ống C Không đổi Nớc bọt đun sôi đã

làm hỏng enzim biến đổi tinh bột ống A Không đổi Do HCL đã hạ thấp

pH nên enzim trong nớc bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột

Hoạt động 2 : Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích

-Giáo viên yêu cầu học sinh chia phần dung dịch trong mỗi ống thành 2 ống xếp thành 2 lô( Lô 1 và Lô 2) -Tiếp đó giáo viên yêu cầu học sinh nhỏ dung dịch iốt 1% vào các ống nghiệm của lô 1 lắc đều và nhỏ dung dịch strôme vào các ống nghiệm của lô 2 rồi lắc đều và đặt vào bình thuỷ tinh 370C theo dõi kết quả ghi vào bảng 26.2 và giải thích. –Lu ý học sinh tinh bột +iốt cho màu xanh -đờng + thuốc thử strôme cho màu đỏ nâu

-Giáo viên nghe học sinh trình bày, phân tích và nêu ra đáp án đúng -Tiến hành chia phần dịch trong mỗi ống giành 2 ống nhỏ ( chia ống A thành 2 ống là A1 và A2 có gán nhãn ) -Nhỏ vào các ống nghiệm của lô 1 mỗi ống 5 đến 6 giọt iốt 1% rồi lắc đều và nhỏ vào các ống nghiệm của lô 2, mỗi ống 5 đến 6 giọt dung dịch strôme rồi lắc đều, đặt vào bình thuỷ tinh nớc

2/ Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích : Các ống nghiệ m Hiện t- ợng( màu sắc) Giải thích

ống A1 Có màu xanh Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đờng ống A2 Không có màu đỏ nâu

ống B1 Không có màu xanh Nớc bọt có enzim làm biến đổi tinh bột thành đờng ống B2 Có màu đỏ nâu

ống C1 Có màu xanh Enzim trong nớc bọt bị đun sôi không còn khả năng biến ống C2 Không có màu đỏ nâu

ống D1 Có màu xanh Enzim trong nớc bọt không hoạt động ở pH axit – Tinh bột ống D2 Không có màu đỏ nâu

4/Củng cố :

-Yêu cầu học sinh viết thu hoạch – tờng trình về các bớc thí nghiệm và trả lời các câu hỏi cuối bài:

Câu 1: Enzim trong nớc bọt có tên là amilaza. Enzim trong nớc bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đờng mantôzơ. Enzim trong nớc bọt hoạt động tốt trong điều kiện độ pH = 7.2 và t = 370C

Câu 2: so sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định Enzim trong nớc bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đờng

Câu 3: So sánh kết quả ống nghiệm B với C cho phép ta nhận xét : + Enzim trong nớc bọt hoạt động tốt ở t = 370C

+ Enzim trong nớc bọt bị phá huỷ t = 1000C

So sánh kết quả ống nghiệm B với D cho phép ta nhận xét: - Enzim trong nớc bọt hoạt động tốt ở độ pH ≈ 7

- Enzim trong nớc bọt không hoạt động tốt ở độ pH axit

5/H

ớng dẫn về nhà :

-Hoàn thành thu hoạch và tìm hiểu trớc bài sau

Ngày soạn : 02/12/2006

Ngày giảng : 09 /12/2006 lớp 8A, 8B, 8C

Tiết 28 : tiêu hoá ở dạ dày I/ Mục tiêu :

-Học sinh có khả năng nêu đợc cấu tạo và chức năng của dạ dày -Giải thích đợc sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày

-Mô tả đợc thí nghiệm bữa ăn giả ở chó ( của L.P.Paplôp)

-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ

II/Chuẩn bị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

III/Tiến trình lên lớp : 1/

ổ n định tổ chức :

2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học bài thực hành

3/Bài mới :

- Giáo viên mở bài: Thức ăn đợc biến đổi về mặt lý học và một phần hoá học ở khoang miệng. Còn ở dạ dày chúng sẽ đợc biến đổi ra sao? Đó là vấn đề sẽ đợc giải quyết trong bài hôm nay

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung *Hoạt động 1 : Tìm

hiểu cấu tạo của dạ dày -Thảo luận I/ Cấu tạo dạ dày:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

-Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ cáu tạo dạ dày, đọc thông tin đẻ trả lời các câu hỏi, cần năm đợc các lớp, các tuyến của thành dạ dày -giáo viên tổng kết nhóm trả lời 2 câu hỏi SGK trang 87

+có 3 lớp cơ dày và khoẻ ( cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

+Có lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị

Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tiêu hoá ở dạ dày:

-Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập SGK -giáo viên nhấn mạnh : Thành phần của dịch vị gồm: 95% nớc, 5% còn lại là enzimpepsin, HCl và chất nhầy -Prôtêin nhờ enzimpepsin tạo thành axit amin

-Giáo viên tổng kết

II/ Tiêu hoá ở dạ dày:

Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động Sự biến đổi lý học -Sự tiết dịch vị -Sự co bóp của dạ dày -Tuyến vị -Các lớp cơ của dạ dày -hoà loãng thức ăn -Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Sự biến đổi hoá học -Hoạt động của enzimpeps in - enzimpeps in -Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm từ 3 đến 10 axit amin

-sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co của cơ vòng ở môn vị

-Trong dạ dày :

+Thức ăn Gluxit tiếp tục đợc tiêu hoá một phần nhỏ ở giai đoạn đầu không lâu, khi dịch vị chứa HCl có pH thấp ( từ 2 đến 3 ) cha đợc chộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đờng mantôzơ

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung

+Thức ăn lipit không đợc tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit

-Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại đ- ợc bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhầy đợc tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhầy phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin

4/Củng cố :

-Học sinh đọc kết luận SGK trang 89 -Giáo viên tổng kết toàn bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5/H

ớng dẫn về nhà :

-Trả lời câu hỏi SGK -Tìm hiểu trớc bài sau

Ngày soạn : 09/12/2006

Ngày giảng : 13 /12/2006 lớp 8A, 8B, 8C

Tiết 29 : tiêu hoá ở ruột non I/ Mục tiêu :

-Học sinh có khả năng nêu đợc cấu tạo và chức năng của ruột non -Giải thích đợc sự tiêu hoá thức ăn ởủuột non

-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ

II/Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

III/Tiến trình lên lớp : 1/

ổ n định tổ chức :

2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học bài thực hành

3/Bài mới :

- Giáo viên mở bài: Thức ăn đã đợc tiêu hoá ở khoang miệng và dạ dày. Vậy ở ruột non chúng còn bị biến đổi nữa không? Đó là vấn đề hôm nay cô cùng các em sẽ giải thích rõ vấn đề đó

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh Nội dung

hiểu ruột non

-Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời hai câu hỏi: +Cấu tạo của ruột non? +ở ruột non có thể xảy ra hoạt động tiêu hoá nào? ( Lu ý học sinh ruột non cũng có cấu tạo tơng tự dạ dày – có các lớp cơ, các tuyến )…

-Nghe học sinh trình bày, nhận xét bổ sung và nêu đáp án đúng

-Quan sát hình vẽ 28.1 và 28.2 SGK và nghiên cứu các thông tin để trả lời câu hỏi

-Ruột non có cấu tạo 4 lớp nh dạ dày nhng thành mỏng hơn( Chỉ gồm cơ dọc và cơ vòng)

-Ruột non có nhiều tuyến ruột ( Tiết dịch ruột) và các tế bào tiết chất nhầy

-Dịch tuỵ, dịch ruột, dịch mật có vai trò tiêu hoá thức ăn

-ở ruột non có sảy ra sự tiêu hoá thức ăn.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tiêu hoá ở ruột non:

-Yêu cầu học sinh quan sát H28.3 SGK trang 91, tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-giáo viên nhấn mạnh các nội dung :

+Tinh bột biến đổi nhờ enzim thành đờng đơn +Prôtêin biến đổi nhờ enzim thành axitamin +Lipít biến đổi nhờ enzim thành glixêrin + aixit béo

-Phân tích tranh vẽ kết hợp với các thông tin SGK đ trả lời câu hỏi phần

II/ Tiêu hoá ở ruột non:

-Thức ăn ở ruột non vẫn bị biến đổi lý học và đợc biểu hiện nh sau:

+Thức ăn đợc hoà loãng và trộn đều với các dịch tiêu hoá( Dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột)

+Các khối lipit đợc các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tơng hoá

-Biểu hiện sự biến đổi hoá học của thức ăn ở ruột non ( trình bày ở H28.3 SGK)

-Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

+NHào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá

+Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột

4/Củng cố :

-Học sinh đọc kết luận SGK trang 92 -Giáo viên tổng kết toàn bài

-Giáo viên nhấn mạnh nội dung chính trong bài là :Biến đổi lý học ở ruột non, biến đổi hoá học ( là chính ở ruột non)

5/H

ớng dẫn về nhà :

-Trả lời câu hỏi SGK -Đáp án các câu hỏi :

Câu 1: Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hoá học của thức ăn dới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hoá( dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột)

Câu 2 : Những loại chất trong thức ăn còn cần đợc tiêu hoá tiếp ở ruột non là gluxit ( tinh bột, đờng đôi), prôtêin, lipit

Câu 3: Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dỡng sau khi tiêu hoá ở ruột non là : đờng đơn 6 các bon, các axit amin, axit béo và glixêrin, các vitamin, các muối khoáng

Câu 4: Một ngời bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thid sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non có thể diễn ra nh sau:

+Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá của ruột non nên hiệu quả tiêu hoá sẽ thấp

-Tìm hiểu trớc bài sau -Đọc mục em có biết

Ngày soạn : 09/12/2006

Ngày giảng : 16 /12/2006 lớp 8A, 8B, 8C

Tiết 30 : hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân I/ Mục tiêu :

-Học sinh có khả năng giải thích đợc sự cấu tạo phù hợp với chức năng của ruột non -Trình bày đợc các con đờng vận chuyển chất dinh dỡng từ ruột non đến các cơ quan -Nêu đợc vai trò của gan và của ruột non trong hấp thụ chất dinh dỡng

-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ

II/Chuẩn bị :

Giáo viên : Giáo án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài mới

III/Tiến trình lên lớp : 1/

ổ n định tổ chức :

2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học bài mới

3/Bài mới :

- Giáo viên mở bài: Thức ăn đợc biến đổi lý học và hoá học thành các chất đơn giản . Nhng cơ thể hấp thụ các chất này nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung

hấp thụ chất dinh d ỡng

-Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ H29.1 và H29.2 SGK trang93.đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

+Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa gì? đối với sự hấp thụ chất dinh dỡng

+Tại sao ngời ta nói ruột non là cơ quan chủ yếu hấp thụ chất dinh dỡng của cơ thể +Lu ý học sinh: Ruột non rất dài lại có nhiều lông ruột làm diện tích bề mặt tăng và có mạng mao mạch dày đặc ( Phân bố đến từng lông ruột)

-Quan sát hình vẽ 29.1 và 29.2 SGK và nghiên cứu các thông tin để trả lời câu hỏi

-Diện tích bề mặt bên trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dỡng với hiệu quả cao( Cho phép một số lợng lớn chất dinh dỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian .)…

-Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dỡng với hiệu quả cao ( Cho phép một số lợng lớn chất dinh dỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào đợc mao mạch máu và mạch bạch huyết

-Ngời ta khảng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hâp thụ chất dinh dỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau: +Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn ( tới 400 đến 500m2) lớn nhất so với các đoạn khác của hệ tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc

-Thực nghiêm phân tích thành các chất của thức ăn trong các đoan jống tiêu hoá( H29.2 SGK) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dỡng diễn ra ở ruột non

Hoạt động 2 : Tìm hiểu con đ ờng vận chuyển, hấp t4hụ

Một phần của tài liệu Giáo an toan nam (Trang 65 - 73)