ÔN TẬP VỀ DẤU CHẤM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu tả.
- Ôn luyện cho HS về dấu chấm câu. HS vận dụng làm bài tập trong SGK.II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1.
Ổn định lớp .
2.
Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là câu kể? Cho ví dụ.
- Thế nào là câu luận? Cho ví dụ.3. 3.
Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV ghi bảng các ví dụ. [?] Phân biệt CN, VN?
[?] Nhận xét về từ loại làm vị ngữ trong câu?
GV giới thiệu: câu tả - GV ghi bảng các ví dụ. [?] Phân biệt CN, VN? [?] Là loại câu gì? Vì sao?
[?] Câu nào dùng để miêu tả, giới thiệu, nêu ý kiến?
GV giới thiệu: tác dụng - GV mời HS đọc phần: luyện tập về dấu chấm (SGK trang 23). - Mời HS đọc phần đọc thêm (SGK trang 25) I. Tìm hiểu bài : 1. Câu tả :
- VD: Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập.
- VD: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài...
tính từ làm vị ngữ câu tả.
• Tác dụng:
- VD: Đôi càng bè bè... nặng nề, trông đến xấu miêu tả
- VD: Em học sinh này rất ngoan, giỏi
giới thiệu.
- VD: Lớp 6a1 này rất nề nếp, trật tự
nêu ý kiến 2. Dấu chấm :
- Cuối mỗi câu trần thuật, ta cần đặt dấu chấm. II. Ghi nhớ : SGK trang 23 4. Luyện tập : Bài 1/24: - HS phân biệt CN, VN. - Đánh dấu số câu.
- Cuối mỗi câu trần thuật, ta cần đặt dấu chấm. II. Ghi nhớ : SGK trang 23 4. Luyện tập : Bài 1/24: - HS phân biệt CN, VN. - Đánh dấu số câu.
(1) : miêu tả trạng thái (2) : giới thiệu sự xuất hiện (3) (4) (5) : thuật lại hành động Bài 4/24: Thêm dấu chấm