TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc phần (*) SGK trang 102
- GV đọc mẫu 1 đoạn, HS đọc tiếp. [?] Ở đoạn trích trên, tác giả lập luận theo cách diễn dịch, nghĩa là đi từ nhận định chung rồi minh họa bằng những trường hợp cụ thể. Em hãy chỉ rõ cách lập luận ấy trong đoạn văn này?
[?] Em có đồng ý với những lập luận về lòng yêu nước trên của tác giả không? Vì sao?
[?] Lòng yêu nước của mỗi công dân Xô Viết đối với quê hương mình là gì? Hãy tìm và đọc đoạn văn cho lòng yêu nước ấy?
[?] Theo em, khi xây dựng nên đoạn văn trên, tác giả nhằm mục đích gì?
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm :
SGK trang 101 II. Phân tích :
1. Sự lý giải về lòng yêu nước :
- Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng trước nhà.., yêu cái phố nhỏ...yêu vị thơm...
Điệp ngữ “lòng yêu nước” hết sức cụ thể, không cao xa, rất gần gũi, dễ thực hiện.
[?] Hãy chỉ ra quy luật thiên nhiên cùng với quy luật của lòng yêu nước mà tác giả đã nêu ra?
[?] Em có suy nghĩ gì về quy luật của lòng yêu nước này?
[?] Theo em, khi nào lòng yêu nước được thể hiện và chứng minh?
→ so sánh đối chiếu: lòng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn hơn.
2. Lòng yêu nước được thử thách :
- ... đem nó vào lửa đạn gay go thử thách.
- “Mất nuớc Nga thì ta còn sống làm gì nữa”.
→ Lòng yêu nước đã được thể hiện với tất cả sức mãnh liệt của nó. III. Ghi nhớ : SGK trang 102 4. Luyện tập : - SGK trang 102 - Đọc thêm. 5. Dặn dò : - Học bài.