1. hoán dụ là gì? tác dụng của hoán dụ ?
- Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
- Người dân trên sông Hồng: vế A (vật bị chứa).
- Sông Hồng: vế B (vật bị chứa) Gọi A bằng B → hoán dụ (câu văn thêm giàu hình ảnh và hàm súc). 2. Quan hệ trong hoán dụ :
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
→ toàn thể → bộ phận Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. (Tố Hữu) → vật chứa đựng → vật bị chứa đựng. 48
phận của nó).
Mời 1 HS đọc ví dụ 2 trang 95. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về Tình cờ chú, cháu Gặp nhau Hàng Bè.
[?] Xác định hoán dụ? “Huế” có quan hệ như thế nào? (Huế vật chứa đựng - người dân Huế: vật được chứa đựng)
Mời 1 HS đọc ví dụ 3 trang 95. Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
[?] Tìm ẩn dụ? Ý nghĩa của ẩn dụ ấy?
[?] Giữa “áo chàm” và “đồng bào” có quan hệ như thế nào? (áo chàm là dấu hiệu đặc trưng của người Việt Bắc).
[?] Trong hoán dụ, sự vật thay thế và sự vật được thay thế có quan hệ như thế nào?
[?] Em hãy tìm ví dụ về hoán dụ. Xác định quan hệ trong hoán dụ.
Giáo viên gọi 2 HS đọc và lặp lại ghi nhớ SGK/96.
Học sinh làm bài tập
GV cho HS đọc yêu cầu từng bài tập rồi cho HS thảo luận...
Sau đó gọi bất kỳ 1 HS nào trong các nhóm lên sửa bài tập. GV cho HS nhận xét, sửa bài, cho điểm.
Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
→ sự vật → dấu hiệu đặc trưng của sự vật
II. Ghi nhớ :
SGK trang 96 III. Luyện tập :
Bài tập 1; 2; 3; 4 / 96
4. Củng cố :
[?] Thế nào là hoán dụ? Hoán dụ có tác dụng gì trong câu văn, câu thơ? 5. Dặn dò :