3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS đọc đoạn thơ ở SGK trang 79.
[?] Trong đoạn thơ trên, sự vật nào được tả như tả con người?
[?] Hãy chỉ ra các động từ miêu tả sự vật ấy? → GV rút ra định nghĩa về nhân hóa. [?] Theo em, việc sử dụng phép nhân hóa có gì là hay?
[?] Em hãy thử diễn đạt đoạn thơ trên theo lối nói bình thường?
- GV mời HS đọc ví dụ 3 trang 80 [?] Hãy chỉ ra phép nhân hóa có trong đoạn văn trên?
[?] Từ nào vốn chỉ hành động, tính chất của người đã dùng để chỉ hành động, tính chất của vật?
→ GV giới thiệu các kiểu nhân hóa, rút ra phần ghi nhớ.
I. Tìm hiểu bài :
1. Thế nào là nhân hóa ?Ông trời Ông trời
Mặc áo giáp đêm Ra trận
Muôn nghìn cây mía Múa gươm
Kiến Hành quân Dây đường
→ Nhân hóa: sự vật được miêu tả trở nên sinh động, cụ thể, gần gũi hơn.
2. Các kiểu nhân hóa :
- Dùng những từ vốn được gọi người để gọi vật.
VD: ...họ hàng nhà ...cô bé... người.
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động,tính chất của vật.
VD: ... xinh xắn nhất... chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng.
- Trò chuyện, tâm sự với vật như đối với người.
VD: Trâu ơi ta bảo trâu này...
II. Ghi nhớ :
SGK trang 80
4. Luyện tập :
Bài 1/80: Phép nhân hóa trong bài Mưa Cỏ gà rung tai Nghe....
Bài 2/80: Chỉ và nêu tác dụng của phép nhân hóa.
Tàu mẹ, tàu con... xe anh, xe em tíu tít nhận hàng... và chở hàng... đều bận rộn → Sống động và gần gũi.
Bài 4/80: HS làm, GV sửa và nhận xét. 5. Dặn dò :
- Học bài.