Đặc điểm của thể thơ năm chữ:

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 58 - 59)

- Giáo viên treo giáo cụ trực quan (HS quan sát).

[?] Nhận xét về số chữ trong 2 bài thơ:

“Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ

“Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư. [?] Nhận xét về hình thức trình bày của 2 bài thơ.

[?] Rút ra kết luận gì về khổ thơ. [?] Nhận xét về cách gieo vần ở khổ thơ thứ 1 và thứ 2 trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.

[?] Cách gieo vần trong bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư. [?] Rút ra kết luận về vần của thể thơ 5 chữ (vần bằng, vần trắc, gieo vần liền, vần cách, vần chính, vần thông, cước vận (vần chân), yêu vận

I. Tìm hiểu bài :

1. Đặc điểm của thể thơ năm chữ (thơ ngụngôn): ngôn):

- Số chữ: mỗi dòng năm chữ

- Khổ thơ: thường chia khổ (4 câu hoặc 2 câu) hoặc không chia khổ. - Vần: thay đổi, không nhất thiết là

vần liên tiếp.

2. Thi làm thơ năm chữ :

a. Thi làm thơ 5 chữ đã học (từ cấp 1 đếncấp 6) cấp 6)

b. Họa theo thơ.

c. Làm thơ với vần nối tiếp.

d. Đọc và bình thơ (chuẩn bị ở nhà)

(vần lưng).

[?] Để diễn đạt bài thơ cho diễn cảm, em cần lưu ý thêm điều gì? (Giáo viên đọc bài thơ thứ 1).

[?] Nhịp của thể thơ năm chữ ra sao? [?] Hãy trình bày sự hiểu biết của em về thể thơ năm chữ.

II. Thi làm thơ năm chữ :

GV nói rõ thể lệ cuộc thi:

- Nội dung: 4 hoạt động

- Hình thức: trình bày trước tập thể.

Hoạt động 1: Thi làm thơ 5 chữ đã học.

Giáo viên cho HS sưu tầm trước ở nhà (vào lớp đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ).

Hoạt động 2: Họa theo thơ

GV chuẩn bị 4 khổ thơ với 4 vần khác nhau trên khổ giấy lớn rồi yêu cầu HS chọn và họa theo → yêu cầu có thuyết minh nội dung và đọc diễn cảm bài thơ). 4. Dặn dò :

- Đọc bài.

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w