Dấu phẩy được dùng để làm gì? 3.Giới thiệu bài mới :

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 36 - 38)

3. Giới thiệu bài mới :

Trong văn chương, ngoài phép so sánh mà chúng ta đã biết, còn một kiểu so sánh khác. Đó là so sánh ngầm hay còn gọi là ẩn dụ. Vậy thế nào là ẩn dụ ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay .

TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN GHI BẢNG

- Mời HS đọc hai dòng thơ ở phần nhiệm vụ HS/65.

[?] Cụm từ “lũ yêu ma” được dùng trong câu thơ này chỉ về ai? Tại sao?

[?] Cách nói này có gì khác so với so sánh? (không có từ “như” trong câu).

[?] Cách nói này có tác dụng gì? (gợi hình ảnh, cảm xúc).

[?] Như vậy thế nào là ẩn dụ?

- Mời HS đọc các ví dụ phần 2?... Các kiểu ẩn dụ.

[?] Trong ví dụ a, từ “mặt trời” trong câu 2 chỉ về ai? (Bác Hồ). Tại sao? (Thảo luận)

[?] Như vậy, từ “Mặt trời” ở câu 2 là so sánh hay ẩn dụ? (ẩn dụ). Đây là

I. Tìm hiểu bài :

1. Khái niệm về ẩn dụ :

VD:Ánh nắng đầu tiên nhìn em như cặp mắt thiết tha, bảo phải trả thù, phải giết lũ yêu ma.

Lũ yêu ma → bọn giặc (bọn giặc hung ác như lũ yêu ma)

2. Các kiểu ẩn dụ :

a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Mặt trời → Bác Hồ (gọi sự vật A bằng tên của sự vật B) b. Bố em đi cày về :

Đội sấm Đội chớp

kiểu ẩn dụ nào?

[?] Trong ví dụ b, các từ ngữ “đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa” chỉ về điều gì? (đi dưới mưa giông cực khổ). Tại sao? (Thảo luận).

[?] Như vậy, “đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa” là so sánh hay ẩn dụ? (ẩn dụ). Đây là kiểu ẩn dụ nào?

- Mời HS đọc 2 ví dụ trong mục 3, nêu nhận xét về ẩn dụ và so sánh, cho biết tác dụng của ẩndụ.

- HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 67.

Bài tập 1: Tìm các phép so sánh và ẩn dụ trong đoạn tả “Chị em Thúy Kiều”. Nêu ý nghĩa và tác dụng của chúng (HS xem trên bảng phụ đoạn thơ).

“Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở

nang

Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường

màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen đua thắm, liễu hờn kém

xanh”

Đội cả trời mưa...

Đội sấm ... → đi dưới mưa giông cực khổ

(gọi hiện tượng A bằng tên của hiện tượng B). c. Tác dụng của ẩn dụ : - Giàu hình ảnh. - Hàm súc. II. Ghi nhớ : SGK trang 67 III. Luyện tập :

Bài tập 1: Thảo luận

Bài tập 2: Mỗi nhóm 1 câu Bài tập 3: Mỗi HS làm 1 câu Bài tập 4: Mỗi nhóm là 1 phần 4. Củng cố : - Ẩn dụ là gì? Có các kiểu ẩn dụ gì? - Nêu tác dụng của ẩn dụ? 5. Dặn dò : - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập 5 và 6 trang 68. ƒ ĐDDH : ƒ Rút kinh nghiệm

Tiết 96

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Qua các bài tập ở SGK giúp HS rèn luyện kỹ năng nói về văn miêu tả theo các ý có sẵn ở đoạn văn, bài văn và theo dàn ý HS tự lập để phát biểu trước lớp lưu loát. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w